Bài giảng Tiết 60 - Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn( tiết 3)
1. Sơ chế thực phẩm
2. Chế biến món ăn
Làm cho thực phẩm chính, dễ hấp thụ. Thực phẩm qua chế biến sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, màu sắc.
Khi xây dựng thực đơn cho bữa ăn thì những món ăn có trong thực đơn đã được ta ấn định về cách chế biến.
Ví dụ: Thực đơn bữa ăn có món cá kho hay món cá nướng
QÚY THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT CÔNG NGHỆNhiệt liệt chào mừngGV: Nguyễn Thị Thanh XuânLớp 6KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1: Thực đơn là gì? Hãy kể tên các món ăn có trong thực đơn thường ngày của gia đình em.- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày- Các món ăn có trong thực đơn thường ngày của gia đình là: Món canh, món mặn, món luộc và nước chấmKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 2: Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn.a.Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. VD: - Bữa ăn thường ngày có từ 3 đến 4 món ăn.- Bữa tiệc, liên hoan, chiêu đãi có từ 4,5 món trở lênb. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.VD: - Bữa ăn thường ngày có: cơm, canh, kho, xào- Bữa tiệc, liên hoan, chiêu đãi thường được tổ chức theo cơ cấu:+ Món khai vị (súp, nộm..)+ Món ăn sau khai vị (rán, xào, món nguội)+Món ăn chính ( món mặn, nấu, hấp, nướng)+ Món ăn thêm (canh, rau) +Món tráng miệng, đồ uống.c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂNI. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN1. Thực đơn là gì?2. Nguyên tắc xây dựng thực đơnII. LỰA CHỌN THỰC PHẨM CHO THỰC ĐƠN.1. Đối với thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày2. Đối với thực đơn dùng cho các bữa liên hoan,chiêu đãiIII. CHẾ BIẾN MÓN ĂNIV. BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂNTIẾT 60. ( tiết 3)TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNVí dụ: trong bữa ăn có món đậu que xào thịt bò. Em hãy trình bày các khâu để chế biến hoàn thành món ăn.TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNVí dụ trong bữa ăn có món đậu que xào thịt bò. Em hãy trình bày các khâu để chế biến hoàn thành món ăn.- Thịt bò: rửa sạch, cắt thái phù hợp, ướp gia vị.1. Sơ chế thực phẩm- Đậu que: tước xơ hai bên vỏ, rửa sạch, cắt vừa ăn- Rau ngò, hành: rửa sạch2. Chế biến món ănLà khâu làm chính thực phẩm3. Trình bày món ănBày đậu ra đĩa, rắc thêm tiêu, hành,rau thơmTIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNMuốn chế biến một món ăn phải tiến hành qua các khâu nào?1. Sơ chế thực phẩm2. Chế biến món ăn3. Trình bày món ănTIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNEm hãy sắp xếp những hình ảnh dưới đây theo đúng thứ tự các công việc cần làm khi sơ chế thực phẩm.1243TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNLà khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến.1. Sơ chế thực phẩm1324TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂN1. Sơ chế thực phẩmKhi xây dựng thực đơn cho bữa ăn thì những món ăn có trong thực đơn đã được ta ấn định về cách chế biến.2. Chế biến món ănVí dụ: Thực đơn bữa ăn có món cá kho hay món cá nướngVậy mục đích của việc chế biến món ăn là gì?Làm cho thực phẩm chính, dễ hấp thụ... Thực phẩm qua chế biến sẽ thay đổi trạng thái, hương vị, màu sắc.TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂN1. Sơ chế thực phẩm2. Chế biến món ănTại sao phải trình bày món ăn? 3. Trình bày món ăn- Để tạo vẻ đẹp cho món ăn. - Tăng giá trị thẩm mỹ món ăn. - Hấp dẫn và kích thích ăn ngon miệng. Để có một bữa ăn chu đáo, ngoài việc chuẩn bị thực đơn, lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và chế biến món ăn.... Người tổ chức bữa ăn cần chú ý đến những công việc nào?TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNIV. BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂNTại sao cần chú ý đến việc bày dọn thức ăn lên bàn?- Thể hiện sự chu đáo của người tổ chức.- Tạo được ấn tượng thẩm mỹ.- Tạo được sự hấp dẫn.- Tạo được không khí đầm ấm, gần gũi.TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂN Hình thức trình bày bàn ăn phụ thuộc vào những yếu tố nào?IV. BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂNTIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNIV. BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN1. Chuẩn bị dụng cụ:- Căn cứ vào thực đơn và số người dự bữa để tính số bàn ăn và các loại dụng cụ( chén, dĩa, đũa, muỗng, ly ... ) cho đầy đủ. - Cần chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất của bữa ăn.Để tổ chức bữa ăn hàng ngày, bữa tiệc được chu đáo, cần quan tâm đến những vấn đề gì?TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)123456TIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNIV. BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN1. Chuẩn bị dụng cụ:2. Bày bàn ăn.Bữa tiệcTIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNIV. BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN1. Chuẩn bị dụng cụ:2. Bày bàn ăn.Bữa ăn thường ngàyTIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNIV. BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN1. Chuẩn bị dụng cụ:2. Bày bàn ăn. Cần phải trang trí lịch sự,đẹp mắt.3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ănĐể tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phục vụ cần có thái độ như thế nào?- Phải ân cần,niềm nở, vui tươi, tỏ lòng quý trọng khách- Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách. a. Phục vụTIẾT 60. BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN( tiết 3)III. CHẾ BIẾN MÓN ĂNIV. BÀY BÀN VÀ THU DỌN SAU KHI ĂN1. Chuẩn bị dụng cụ:2. Bày bàn ăn. Cần phải trang trí lịch sự,đẹp mắt.3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn a. Phục vụ- Phải ân cần,niềm nở, vui tươi, tỏ lòng quý trọng khách.- Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách.b. Dọn bàn ănSau khi ăn xong, người phục vụ phải làm gì?Khi dọn bàn ăn cần chú ý những vấn đề gì?- Không dọn bàn khi còn người đang ăn.- Cần có phương pháp sắp xếp dụng cụ theo từng loại.Câu 1. Em hãy điền từ đúng hoặc sai vào những câu dưới đây thể hiện nội dung của các khâu chế biến món ăn.BÀI TẬP4. Chế biến món ăn6. Trình bày món ăn1. Sơ chế thực phẩm2. Cần phải trang trí lịch sự,đẹp mắt.5. Để tạo vẻ đẹp cho món ăn. 3.Tạo được sự hấp dẫn.ĐĐĐBÀI TẬPCâu 2. Trong bữa tiệc, tại sao cần chú ý đến việc bày dọn thức ăn lên bàn?- Thể hiện sự chu đáo của người tổ chức.- Tạo được ấn tượng thẩm mỹ.- Tạo được sự hấp dẫn.- Tạo được không khí đầm ấm, gần gũi.BÀI TẬPCâu 3. Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phục vụ cần có thái độ như thế nào?- Phải ân cần, niềm nở, vui tươi, tỏ lòng quý trọng khách.- Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học kỹ nội dung bài học.- Chuẩn bị tên các món ăn thường ngày của gia đình.- Chuẩn bị tên các món ăn trong bữa tiệc, liên hoan mà em biết.Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khoẻ.Chúc các em ngày càng học giỏi.
File đính kèm:
- Bai_22_Quy_trinh_to_chuc_bua_ant3.ppt