Bài giảng Tiết 60 - Bài 40: Dung dịch (tiết 10)
* Thí nghiệm 1:
* Thí nghiệm 2:
- Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để
tạo thành dung d?ch.
- Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan.
- Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
10 Môn: HểA HỌC - lớp 8 Giáo viên: Nguyễn Mạnh Hùng* Trường THCS Phỳc ThuậnNhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớpEm hóy nờu tớnh chất vật lớ của nước ?Nước là chất lỏng, khụng màu khụng mựi khụng vị, lớp nước dày cú màu xanh da trời Nước cú tosụi = 1000C; tođụng đặc = 00C ở 40C cú D =1g/ml.Nước cú thể hũa tan được nhiều chất: rắn, lỏng, khớ .KIỂM TRA BÀI CŨChương VI : Dung dịch Dung dịch là gì ? Độ tan là gì ? Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ? Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?CHƯƠNG VI: DUNG DỊCHTiết 60 - Bài 40DUNG DỊCHCho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước 1, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.Chất tan. Dung môi của đườngDung dịch.Đường Nước(cốc 1)Nước đường Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH* Thí nghiệm 1: I. Dung môi- Chất tan -Dung dịch:Cho vài giọt dầu ăn vào:Cốc 2: đựng xăng.Cốc 3: đựng nước.Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?I. Dung môI - chất tan - dung dịch.Tiết 60 - Bài 40 : DUNG dịch* Thí nghiệm 1 Dầu ănNướcXăngCốc 2Cốc 3* Thí nghiệm 2 I. Dung môI - chất tan - dung dịch.Tiết 60 - Bài 40 : DUNG dịch* Thí nghiệm 1 *Hiện tượng :+ Xăng hoà tan được dầu ăn + Nước không hoà tan được dầu ăn.Ta nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn+ Nước không là dung môi của dầu ăn Dầu ănNướcXăngDung dịchDầu ănNướcCốc 2Cốc 3 dung dịch. * Thí nghiệm 2 Tiết 60 – Bài 40: DUNG DỊCHI. Dung môi- chất tan – dung dịch: * Thí nghiệm 1: * Thí nghiệm 2: *Kết luận - Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan. - Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.II. Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa.*Thí nghiệm:Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước 4, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng ?2.Hiện tượng : ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường.ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường .*Nhận xét :Ta có dung dịch đường chưa bão hòa.Ta có dung dịch đường bão hòa.ĐườngNước(cốc4)Giai đoạn đầuĐường không tanDung dịch bão hoàGiai đoạn sauDung dịch chưa bão hoà Dung dịch đường Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH *Nhóm1: lấy 1 thìa đường (20g). *Nhóm 2: lấy 1 thìa đường rồi cho tiếp 1 thìa nữa.*Nhóm3: lấy 2 thìa đường rồi cho tiếp 5 thìa nữa.*Nhóm 4: lấy 2 thìa đường rồi cho tiếp 6 thìa nữa. (Chú ý: thể tích nước như nhau 50ml.) II. Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa. Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCHThế nào là dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa?I. Dung môi- chất tan – dung dịch: II. Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa. Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH* Kết luận:Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.ở một nhiệt độ xác định:Bài tập áp dụng:a, Chuyển đổi dung dịch NaCl chưa bão hòa thành dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng.Bài tập 3 (T- 138): Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau:b) Chuyển đổi dung dịch NaCl bão hòa thành dung dịch NaCl chưa bão hòa ở nhiệt độ phòng.a) Cho thêm NaCl, khuấy nhẹ tới khi dung dịch không hoà thêm được NaCl.b) Cho thêm nước vào dung dịch NaCl bão hoà, khuấy nhẹ . Đáp án II. Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa.* Thí nghiệm :* Kết luận: Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCH* Nhóm 1,2 : - Cốc A : Để yên - Cốc B : Khuấy đềuAB* Nhóm 3 : - Cốc A : Để yên - Cốc B : Đun nóng* Nhóm 4 : - Cốc A : Để yên - Cốc B: Nghiền nhỏ muốiABBChú ýA* Thí nghiệm: Thể tích nước, lượng muối trong mỗi cốc như nhau.Hãy cho biết: cốc nào giúp quá trình chất rắn hòa tan trong nước xảy ra nhanh hơn? III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCHHòa 1 thìa nhỏ muối vào nước -Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan : Là chất bị dung môi hoà tan. - Dung dịch : Là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.*ở một nhiệt độ xác định:Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tanDung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan1.Khuấy dung dịch 2.Đun nóng dung dịch 3.Nghiền nhỏ chất rắn - Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1,2 hoặc cả 3 biện pháp sau: Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCHI. Dung môi- chất tan – dung dịch: II. Dung dịch chưa bão hòa và dung dịch bão hòa.III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơnGhi nhớ1. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan2. ở nhiệt độ xác định: a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. b) Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.3. Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1,2 hoặc cả 3 biện pháp sau: - Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ chất rắn Tiết 60 - Bài 40: DUNG DỊCHINTơHYéRO12TAXI3hDUnGDiC4DUNGMôI5CTâHNAT6Câu1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Câu2: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí. Câu 3: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axitCâu 4: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.Câu5: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.Câu 6 : Từ gồm 7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi. Trò chơi: Giải ô chữHNƠTNHNHĐTừ khóa : Gồm 14 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch. INTơHYéRO12TAXI3hDUnGDiC4DUNGMôI5CTâHNAT6Trò chơi: Giải ô chữHỗNHợ PĐồNGNHấTTừ khóa : Gồm 14 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch. Về nhàHọc thuộc bài và làm bài tập 1; 2; 4 (SGK- T138) Chuẩn bị bài tiết sau.xin chân thành cảm ơn các thầy cô
File đính kèm:
- dung_dich_gvg.ppt