Bài giảng Tiết 60 - Bài 40: Dung dịch (tiết 12)

Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ

Quan sát hiện tượng ?

 - ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường

- ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 60 - Bài 40: Dung dịch (tiết 12), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
10 Môn: HểA HỌC - lớp 8 Giáo viên: Nguyễn Bá Trung * Trường THCS Tõn Lập Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp* Trường THCS Tõn Lập - Nước là chất lỏng, khụng màu khụng mựi khụng vị, lớp nước dày cú màu xanh nhạt.- Nước cú t0 sụi = 100oC; to đụng đặc =0oC; ở 4oC cú D =1g/ml.- Nước cú thể hũa tan được nhiều chất khỏc nhau để tạo nờn dung dịch. Em hóy nờu tớnh chất vật lớ của nước?KIỂM TRA BÀI CŨChương VI : Dung dịch	 Dung dịch là gì ? Độ tan là gì ? Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là gì ? Làm thế nào pha chế được dung dịch theo nồng độ cho trước ?CHƯƠNG VI: DUNG DỊCHTiết 60 - Bài 40DUNG DỊCHDUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH  Thớ nghiệm 1: Tiến hành thớ nghiệm và rỳt ra nhận xột? Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. Quan sát hiện tượng?Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.Chất tan. Dung môi của đườngDung dịch.Đường NướcNước đường DUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH  Thớ nghiệm 2:Cho vài giọt dầu ăn vào:Cốc1: đựng xăng.Cốc 2: đựng nước.Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng ?Hiện tượng :+ Xăng hoà tan được dầu ăn + Nước không hoà tan được dầu ăn.Ta nói : + Xăng là dung môi của dầu ăn+ Nước không là dung môi của dầu ăn Dầu ănNướcXăngDung dịchDầu ănNướcCốc 1Cốc 2 dung dịch. khụng phải là dung dịch. DUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thế nào là dung mụi? Thế nào là chất tan? Thế nào là dung dịch?- Dung mụi là chất cú khả năng hoà tan chất khỏc để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung mụi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mụi và chất tan.DUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH- Dung mụi là chất cú khả năng hoà tan chất khỏc để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung mụi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mụi và chất tan.II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ  Thớ nghiệm:Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹQuan sát hiện tượng ?2.Hiện tượng : - ở giai đoạn đầu ta được dung dịch đường, dung dịch này vẫn có thể hòa tan thêm đường- ở giai đoạn sau ta được một dung dịch đường không thể hòa tan thêm đường *Nhận xét :Ta nói dung dịch đường chưa bão hòa.Ta nói dung dịch đường bão hòa.ĐườngNướcGiai đoạn đầuĐường không tanDung dịch bão hoàGiai đoạn sauDung dịch chưa bão hoàNước đườngDUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Ở một nhiệt độ xỏc định: - Dung dịch chưa bóo hoà là dung dịch cú thể hoà tan thờm chất tan. - Dung dịch bóo hoà là dung dịch khụng thể hoà tan thờm chất tan. - Dung mụi là chất cú khả năng hoà tan chất khỏc để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung mụi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mụi và chất tan.II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀa) Chuyển đổi dung dịch NaCl chưa bão hòa thành dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ phòng.Bài tập 3 (T- 138): Em hãy mô tả cách tiến hành những thí nghiệm sau:b) Chuyển đổi dung dịch NaCl bão hòa thành dung dịch NaCl chưa bão hòa ở nhiệt độ phòng.DUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Ở một nhiệt độ xỏc định: - Dung dịch chưa bóo hoà là dung dịch cú thể hoà tan thờm chất tan. - Dung dịch bóo hoà là dung dịch khụng thể hoà tan thờm chất tan. II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀIII/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRèNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRèNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?* Nhóm 1,2 : - Cốc A : Để yên - Cốc B : Khuấy đềuAB* Nhóm 3 : - Cốc A : Để yên - Cốc B : Đun nóng* Nhóm 4 : - Cốc A : Để yên - Cốc B: Nghiền nhỏ muốiABBChú ýA* Thí nghiệm: Thể tích nước, lượng muối trong mỗi cốc như nhau.Hãy cho biết: cốc nào giúp quá trình chất rắn hòa tan trong nước xảy ra nhanh hơn? Hòa 1 thìa nhỏ muối vào nướcDUNG DỊCHI/ DUNG MễI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀIII/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRèNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?  Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện phỏp sau: - Khuấy dung dịch. - Đun núng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn.INTơHYéRO12TAXI3hDUnGDiC4DUNGMôI5CTâHNAT6Câu1: Từ gồm 5 chữ cái: Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Câu2: Từ gồm 4 chữ cái: Là chất khí chiếm tỷ lệ lớn nhất về thể tích trong thành phần của không khí. Câu 3: Từ gồm 4 chữ cái: Là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hydro liên kết với gốc axitCâu 4: Từ gồm 8 chữ cái: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.Câu5: Từ gồm7chữ cái: Là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.Câu 6 : Từ gồm 7 chữ cái: Là chất bị hòa tan trong dung môi. Trò chơi: Giải ô chữHNƠTNHNHĐTừ khóa : Gồm 14 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch. INTơHYéRO12TAXI3hDUnGDiC4DUNGMôI5CTâHNAT6Trò chơi: Giải ô chữHỗNHợ PĐồNGNHấTTừ khóa : Gồm 14 chữ cái : Nói lên tính chất đặc trưng của dung dịch. Về nhàHọc thuộc bài và làm bài tập 1; 2; 4 (SGK- T138) Chuẩn bị bài tiết sau.

File đính kèm:

  • pptDUNG_DICH_KHA_HAY_THAM_KHAO.ppt
Bài giảng liên quan