Bài giảng Tiết 60 : Dung dịch (tiết 14)

Cốc IV: tan nhanh hơn cốc I nhưng chậm hơn cốc II & III.

-3 biện pháp:

+Khuấy dung dịch: tạo ra sự tiếp xúc giữa chất rắn và các phân tử nước.

+Đun nóng dung dịch: phân tử nước chuyển động nhanh hơn tăng số lần va chạm giữa phân tử nước và chất rắn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 60 : Dung dịch (tiết 14), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiet 60 :	 DUNG DỊCH
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch. Hiểu được khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch chua bão hoà.
- Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
- Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét.
B.Chuẩn bị: 4 nhóm thí nghiệm.
a/ dụng dụ.
- Cốc thủy tinh.
- Kiềng sắt + lưới đun.
- Đèn cồn.
- đũa thủy tinh.
b/ Hoá chất:
-Đường, muối ăn.
-Dầu hoả (xăng).
-Dầu ăn.
-Nước.
C.Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dung môi, chất hoà tan và dung dịch (15’)
-Giới thiệu qua mục tiêu của chương à bài ?
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đường vào cốc nước à khuấy nhẹ. Các nhóm quan sát à ghi lại nhận xét à trình bày.
-Ở thí nghiệm này.
+Đường là chất tan.
+Nước hoà tan đường à dung môi.
+Nước đ ường à dung dịch.
Thí nghiệm 2: Cho vào mỗi cốc một thìa dầu ăn (cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả ) à khuấy nhẹ.
-Thảo luận nhóm và cho biết: chất tan, dung môi ở thí nghiệm 2.
Vậy em hiêtủ thế nào là dung môi; chất tan và dung dịch ?
? hãy lấy ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong dung dịch đó.
-Thí nghiệm 1: làm thí nghiệm đường tan vào nước tạo thành nước đường (là dung dịch đồng nhất).
-làm thí nghiệm và nhận xét:
+Cốc 1: nước không hoà tan được dầu ăn.
+Cốc 2: dầu hoả hoà tan được dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất.
-Dầu ăn: chất tan.
-Dầu hoả: dung môi.
-Vd: 
-Nước biển.
+Dung môi: nước.
+Chất tan: muối 
-Nước mía.
+Dung môi: nước.
+Chất tan: đường 
I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch : 
- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.
-chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
-Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Vd :
Nước biển.
+Dung môi: nước.
+Chất tan: muối 
-Nước mía.
+Dung môi: nước.
+Chất tan: đường 
Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà (12’)
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3.
+Tiếp tục cho đường vào cốc ở thí nghiệm 1 à khuấy à nhận xét.
-Khi dung dịch vẫn còn có thể hoà tan được thêm chất tan à gọi là dung dịch chưa bão hoà.
-Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 3: tiếp tục cho đường vào cốc dung dịch trên, vừa cho đường vừa khuấy.
-Dung dịch không thể hào tan thêm được chất tan à dung dịch bão hoà.
Vậy thế nào là dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà?
-Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét.
-Làm thí nghiệm 3.
-dung dịch nước đường vẫn có khả năng hoà tan thêm đường.
-Dung dịch nước đường không thể hoà tan thêm đường (đường còn dư).
II. Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà: 
Ơû một t0 xác định:
-Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
-Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hoà tan chấtt rắn trong nước  (13’)
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho vào mỗi cốc (25 ml nước) một lượng muối ăn như nhau.
+Cốc I: để yên.
+Cốc II: khuấy đều.
+Cốc III: đun nóng
+Cốc IV: nghiền nhỏ.
-Yêu cầu các nhóm ghi lại kết quả à trình bày.
Þ Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nước được nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào?
-Yêu cầu các nhóm đọc SGK à thảo luận.
? Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hoà tan chất rắn nhanh hơn.
? Vì sai khi đun nóng, quá trình hoà tan nhanh hơn.
? Vì sao khi nghiền nhỏ chất rắn à tan nhanh.
-Làm thí nghiệm: cho vào cốc nước 5g muối ăn.
+Cốc I: muối tan chậm.
+Cốc II, III: muối tan nhanh hơn cốc I (IV).
+Cốc IV: tan nhanh hơn cốc I nhưng chậm hơn cốc II & III.
-3 biện pháp:
+Khuấy dung dịch: tạo ra sự tiếp xúc giữa chất rắn và các phân tử nước.
+Đun nóng dung dịch: phân tử nước chuyển động nhanh hơn tăng số lần va chạm giữa phân tử nước và chất rắn.
+Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc giữa các phân tử nước và chất rắn.
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy nhanh hơn : 
- Muốn quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, thức ăn thực hiện 1, 2 hoặ cả 3 biện pháp sau:
-Khuấy dung dịch.
Đun nóng dung dịch.
-Nghiền nhỏ chất rắn.
Hoạt động 4: Củng cố (3’)
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính:
? dung dịch là gì.
? dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà.
-Làm bài tập 5 SGK/138.
-Trả lời câu hỏi; thảo luận theo nhóm làm bài tập 5 SGK/138.
D. Hướng dẫn hs về nhà : 
	 LÀM BÀI TẬP SGK/138.
E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docT.60 - dung dß+ïch.doc
Bài giảng liên quan