Bài giảng Tiết 68 : Ôn tập cuối năm

 

 

 

Bài 2:

Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2.

Hãy lập thành 1 dãy chuyển đổi hoá học. Ghi rõ điều kiện phản ứng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 68 : Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Môn: HểA HỌCLớp: 9a Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờTiết 68 : Ôn tập cuối nămPhần I: Hoá vô cơI – Kiến thức cần nhớ1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơHãy cho biết các chất vô cơ đó học và sắp xếp theo 2 cột bắt đầu từ kim loại và phi kim.- Dùng các mũi tên để biểu diễn mối quan hệ giữa từng cặp chất có thể cóKim loại Phi kim Oxit bazơ Muối Oxit axit Bazơ Axit Tiết 68 : Ôn tập cuối nămPhần I: Hoá vô cơI - Kiến thức cần nhớMối quan hệ giữa cỏc loại chất vụ cơHãy viết các PTHH cụ thể biểu diễn sự biến đổi qua lại giữa các loại chất như sau:Kim loại Muốib) Phi kim Muốic) Kim loại Oxit bazơd) Phi kim Axite) Oxit bazơ Muốig) Oxit axit MuốiKim loại Phi kim Oxit bazơ Muối Oxit axit Bazơ Axit 2. Phản ứng hoá học thể hiên mối quan hệTiết 68 : Ôn tập cuối nămPhần I: Hoá vô cơI – Kiến thức cần nhớMối quan hệ giữa các loại chất vô cơ2. Phản ứng hoá học thể hiên mối quan hệHãy viết các PTHH cụ thể biểu diễn sự biến đổi qua lại giữa các loại chất như sau:Kim loại MuốiPhi kim Muối c) Kim loại Oxit bazơ d) Phi kim Axite) Oxit bazơ Muốig) Oxit axit Muốia) 2Na + Cl2  2NaCl CuCl2 + Fe  Cu + FeCl2b) Cl2 + Cu  CuCl2 2NaCl + 2H2O  Cl2 + H2 + 2NaOHc) 4K + O2  2K2O 2Al2O3 4Al + 3O2d) Cl2 + H2O HCl + HClO 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2Oe) Na2O + CO2  Na2CO3 CaCO3  CaO + CO2 g) SO2 + K2O  K2SO3 Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2OTiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 1: Hãy nhận biết từng cặp chất sau đây bằng phương pháp hoá học:Dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2SO4b) Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2c) Bột CaCO3 và Na2CO3Viết các PTHH (nếu có)Tiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 1: Hãy nhận biết từng cặp chất sau đây bằng phương pháp hoá học:Dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2SO4b) Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2c) Bột CaCO3 và Na2CO3Viết các PTHH (nếu có)Dùng viên Znb) Dùng kim loại Fec) Dùng dd H2SO4 loãng dư Tiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 2: Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2.Hãy lập thành 1 dãy chuyển đổi hoá học. Ghi rõ điều kiện phản ứngTiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 2: Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2.Hãy lập thành 1 dãy chuyển đổi hoá học. Ghi rõ điều kiện phản ứngFeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2 Tiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 3: Có muối ăn và các hoá chất cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo. Viết các PTHHTiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 3: Có muối ăn và các hoá chất cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo. Viết các PTHHCách 1: Điện phân dung dịch muối ăn bão hoà có màng ngăn 2NaCl + 1H2O Cl2 + H2 + 2NaOH- Cách 2:NaCl  HCl  Cl2Tiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 4: Có các bình đựng khí riêng biệt là: CO2, Cl2, CO, H2 Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH nếu cóTiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 4: Có các bình đựng khí riêng biệt là: CO2, Cl2, CO, H2Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH nếu cóDùng quỳ tím ẩm nhận ra được: + Khí Clo làm mất màu giấy quỳ tím ẩm+ Khí CO2 làm đỏ giấy quỳ ẩm- Hai khí còn lại đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm, nếu thấy có nước ngưng tụ thì đó là khí H2, khí còng lại là COTiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 5: Cho 4,8 (g) hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. Sau đó cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 (g) chất rắn màu đỏ.Viết các PTHHb) Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A ban đầuTiết 68 : Ôn tập cuối nămBài 5: 4,8 (g) hh: Fe, Fe2O3 + dd dư. Sau khi PƯ kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. Sau đó cho phân chất rắn tácd ụgn với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2 (g) chất rắn màu đỏ.Viết các PTHHb) Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A ban đầua) PTHH: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1) Fe2O3 + 6HCl  2FeCl2 + 3H2O (2)Theo đề bài có số mol Cu tạo thành sau PƯ (1) là nCu = m/M = 3,2 /64 = 0,05 (mol)Theo PTHH (1) có số mol Fe trong hỗn hợp A là:nFe = nCu = 0,05 (mol)

File đính kèm:

  • ppton_tap_cuoi_nam.ppt
Bài giảng liên quan