Bài giảng Tiết 68: Ôn tập học kì II (tiết 1)

- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000c, hoá rắn ở 0oc. Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.

- Tính chất hoá học:

+/ Tác dụng với kim loại:

2Na + 2H2O - > 2NaOH + H2

+/ Tác dụng với với một số oxit bazơ:

P2O5 + 3H2O - > 2H3PO4

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 68: Ôn tập học kì II (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Hà Duy TõnTrường THCS Tân TiếnKính chào các thầy cô giáo, cùng toàn thể các em Tiết 68: Tiết 68: Ôn tập học kì IIKiến thức cơ bản cần nhớ trong chương 4; 5.1. Tính chất của oxi và hiđro````````````````OxiHiđroCông thức hoá họcO2H2Tính chất vật líLà chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nặng hơn không khí.Oxi hoá lỏng ở -1830cLà chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước, nhẹ nhất trong các chất khíTính chất hoá họcTác dụng với phi kim: S + O2 -> SO24P + 5O2 -> 2P2O5Tác dụng với kim loại: 3Fe+ 2O2 ->Fe3O4Tác dụng với hợp chất:CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2OTác dụng với oxi: 2H2 + O2 -> 2H2OTác dụng với đồng oxit: H2 + CuO ->H2O + CuCách thu khíĐẩy nướcĐẩy không khíĐẩy nướcĐẩy không khíNước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000c, hoá rắn ở 0oc. Nước có thể hoà tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí.Tính chất hoá học:+/ Tác dụng với kim loại:2Na + 2H2O - > 2NaOH + H2+/ Tác dụng với với một số oxit bazơ:P2O5 + 3H2O - > 2H3PO4tính chất vật lí, hoá học của nước?2. Một số khái định nghĩa về loại phản ứng hoá học.Phản ứng phân huỷPhản ứng hoá hợpPhản ứng thếNhững phản ứng sau thuộc loại phản ứng ?Những phản ứng sau thuộc loại phản ứng ?KCLO3 - > 2KCl + 3O2 CaO + H2O - > Ca(OH)2Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H2Các hợp chất vô cơOxitAxitMuốiBa zơAxit có oxi HNO3;H2SO4 Oxit Axit SO2; CO2Bazơ tan trong nướcNaOHMuối axit NaHCO3Oxit ba zơ CaO; CuOAxit không có oxi HClBa zơ không tan trong nước Fe(OH)3; Cu(OH)2Muối trung hoà NaClII. Bài TậpThảo luận theo 4 nhóm trong thời gian 3 phútBài tập 1: Có 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: Không khí, khí oxi,khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các khí trong mỗi lọ. Giải thích và viết phương trìnhĐáp án:Lần lượt sục các khí vào nước vôi trong, nước vôi trong vẩn đục => khí cacbonicCO2 + Ca(OH)2 - > CaCO3 + H2OBình nào làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy => khí oxiĐốt cháy 2 khí còn lại nhận ra khí Hiđrô cháy với ngọn lửa xanh mờ, còn ngọn lửa không thay đổi => không khí.Bài tập 2Viết công thức hoá học của những chất có tên dưới đây: Kaliclorua, đồng sunfat, Magie hidrocacbonat,Natri hiđroxit, sắt (II) hiđroxit,Axit sunfuaric.Đáp án:KClCuSO4 Mg(HCO3)2 NaOH Fe(OH)2 H2SO4Chào tạm biệt

File đính kèm:

  • pptT.68 - on tap hoc ki II.ppt
Bài giảng liên quan