Bài giảng Tiết 69: Hiđro Sunfua (tiếp)
Củng cố:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2
C. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
D. Sục khí H2S vào dung dịch NaOH
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh++2-TIẾT 69: HIĐRO SUNFUAI. Cấu tạo phân tử SH H -Trong phân tử H2S, lưu huỳnh có số oxihóa = -2 (thấp nhất) -Phân tử H2S có liên kết cộng hóa trị có cực ( S-H) II. Tính chất vật lý -H2S là khí không màu, có mùi trứng thối -Nặng hơn so với không khí (d =34/29) -H2S tan trong H2O tạo ra dung dịch axit sunfuhiđric -Khí H2S rất độc, H2S làm tổn thương lá cây, làm rụng lá và giảm sinh trưởng, làm mất cảm giác khứu giác, gây đau đầu, buồn nôn, có thể gây tử vong.Ở Mehico, tháng 11 năm 1950, một nhà máy ở Pozarica đã thải ra một lượng H2S rất lớn. Chỉ trong vòng 30 phút, khí độc đó cùng với sương mù trắng của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 người bị nhiễm độc.++2-CTPT: H2SCTCT:III. Tính chất hóa học S0H2S-2 S+4 S+61. H2S có tính khử mạnh - Tác dụng với oxi (thí nghiệm) + H2S cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo ra SO2 -2 0 +4 -2 2H2S+3O2 2SO2+2H2O + H2S bị oxihóa chậm tạo thành S tự do -2 0 0 -2 2H2S+ O2 2S +2H2O vàng -Tác dụng với halogen: H2S+ Cl2+ H2O H2SO4+ HCl - Ngoài ra, H2S thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá khác như KMnO4, FeCl3, K2Cr2O7, SO2 2. Tính axit yếu - Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dd axit yếu là axit sunfuhidric - Axit sunfuhidric tác dụng với dd kiềm tạo ra 2 loại muối: muối trung hòa: 2NaOH+H2S Na2S+2H2O muối axit : NaOH+H2S NaHS+H2O -2 0 +6 -14 4 8(Khi thiếu oxi hay trong dung dịch)Kết luận: H2S có tính axit yếu và tính khử mạnhIV. Tính chất của muối sunfua* Tính tan của muối sunfuaTan trong H2O và tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng: muối sunfua của các kim loại nhóm IA, IIA ( trừ Be) : Na2S; BaS Na2S+2HCl2NaCl+H2SKhông tan trong H2O, không tác dụng với HCl,H2SO4 loãng: muối sunfua của kim loại nặng như PbS, CuS, Ag2S, HgSKhông tan trong H2O, tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, H2S: ZnS, FeS, MnS Lưu ý: CuS, PbS, FeS, Ag2S: màu đen CdS: màu vàng; MnS: màu hồng Nhận biết H2S và muối sunfua tan Dùng thuốc thử là AgNO3, Pb(NO3)2 V. Trạng thái tự nhiên và điều chế 1. Trạng thái tự nhiên -Có trong nước của một số suối nước nóng -Tạo ra do phân huỷ protein 2. Điều chế -Trong công nghiệp không sản xuất hidro sunfua - Trong phòng thí nghiệm: * Nguyên tắc: Muối sunfua+axit FeS +2HCl FeCl2 + H2SChú ý: Dùng axit là HCl,H2SO4 loãng , không dùng H2SO4đặc, HNO3H2S sinh ra do protein thối rữa: chất hữu cơ, rau cỏ thối, đặc biệt là nơi nước cạn, sông,hồ nông cạn, cống rãnh,vết núi lửa, hầm lò khai thác than VẬY TA PHẢI-Không để rác thải lâu, không vứt rác bừa bãi-Khai thông cống rãnh, không để nước đọng-Có kế hoạch thu khí thải khi sử dụng nhiên liệuCủng cố:Câu 1: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2C. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOHD. Sục khí H2S vào dung dịch NaOHSAI RåIQuay lạiĐÚNG RỒICâu 1: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2C. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOHD. Sục khí H2S vào dung dịch NaOHCâu 2: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen: 4Ag+2H2S+ O2 2Ag2S+2H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất của phản ứng:A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khửB. H2S là chất khử, Oxi là chất oxi hoáC. Ag là chất khử, Oxi là chất oxi hoáD. H2S vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Còn Ag là chất khử.Củng cố:SAI RåIQuay lạiĐÚNG RỒICâu 3: Hoàn thành dãy biến hoá sau: ZnS H2S Na2S ZnS SO2NHIỆM VỤ VỀ NHÀ- Làm các bài tập 3,4,5 SGK trang 177- Hành động: Thu dọn rác thải + Từng học sinh thu dọn rác thải, khơi thông cống rãnh của gia đình mình + Nhóm thu dọn rác thải xung quanh trường lớp,nơi công cộng + Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bỏ rác thải đúng nơi quy địnhCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- Giao an thi GVG_La Ninh_H2S.ppt