Bài giảng Tính chất của oxi (tiết 27)

a. Tại sao khi nhốt con dế mèn (hoặc châu chấu) vào lọ rồi nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?

b. Tại sao phải bơm sục khí vào bể nuôi cá cảnh hoặc chậu, bể chứa cá sống ở cửa hàng bán cá?

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tính chất của oxi (tiết 27), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹oHUYỆN ỨNG HÒAM«n: Ho¸ häc 8Giáo viên: NGUYỄN XUÂN TRỌNGTrường: THCS MINH ĐỨCNhiệt liệt chào mừng quí thầy cô giáo, các em học sinh về dự hội giảng mừng Đảng, mừng xuân.Oxi – Không khíTính chất – Vai trò của oxi.Sự oxi hóa, sự cháy.Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.Điều chế khí oxi.Thành phần không khí.Tính chất của oxi.Tính chất vật líTính chất hóa học. + Tác dụng với phi kim. + Tác dụng với kim loại. + Tác dụng với hợp chấtOxi:49,4%Silic: 25,8%Các nguyên tố khác: 24,8%Tỉ lệ % về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái ĐấtI. Tính chất vật líTrả lời câu hỏi?a, 1 lít nước ở 200C hòa tan được 31 ml khí oxi. Có chất khí (thí dụ amoniac) tan được 700 lít trong 1 lít nước Vậy khí oxi là chất tan nhiều hay ít trong nước?b, Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? (Cho biết tỉ khối của oxi đối với không khí là 32 : 29).Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí (gấp  1,1 lần không khí)Trạng thái oxi ở -1830CI. Tính chất vật líBài tập 6: (Tr84 – Sgk)a. Tại sao khi nhốt con dế mèn (hoặc châu chấu) vào lọ rồi nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?b. Tại sao phải bơm sục khí vào bể nuôi cá cảnh hoặc chậu, bể chứa cá sống ở cửa hàng bán cá?1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnhII. Tính chất hóa họcPhiếu học tập 1: Oxi tác dụng với lưu huỳnhThí nghiệmHiện tượngBước 1: Đưa muôi sắt chứa lưu huỳnh vào bình đựng khí oxi.Bước 2: Đốt muôi sắt chứa lưu huỳnh ngoài không khí.Bước 3: Đưa muôi sắt chứa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi.Không có hiện tượng gì.Cháy với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.Cháy với ngọn lửa mãnh liệt, màu xanh, sinh ra khói trắng có mùi hắc.II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnh  b. Với photphoThí nghiệmHiện tượngBước 1: Đưa muôi sắt chứa photpho vào bình đựng khí oxi.Bước 2: Đốt muôi sắt chứa photpho ngoài không khí.Bước 3: Đưa muôi sắt chứa photpho đang cháy vào bình đựng khí oxi.Không có hiện tượng gì.Cháy với ngọn lửa sáng yếu.Cháy với ngọn lửa sáng chói, có bột trắng tạo thành bám vào thành bình.Phiếu học tập 2: Oxi tác dụng với photpho* Luyên tậpa, Si +  --> SiO2b,  + O2 --> CO2c,  + O2 --> NOd,  + O2 --> H2Oa, Si + O2 SiO2 (Silic đioxit)b, C + O2 CO2 (Cacbon đioxit - Cacbonic)c, N2 + O2 2 NO (Nitơ oxit)d, 2H2 + O2 2H2O (Nước)Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:Bài 2: a. Tính thể tích oxi tối thiểu (đktc) để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh?b. Tính khối lượng SO2 tạo thành? (Cho S = 32 ; O = 16) b. Theo Ptr: nSO= nS= 0,05 (mol)=>mSO = nSO .MSO = 0,05.64 = 3,2 (gam)Vậy khối lượng sản phẩm tạo thành là 3,2 (g)Giải: Ptr O2 + S SO2a. nS=Theo Ptr: nS = nOxi= 0,05 (mol)=>Voxi = noxi .22,4 = 0,05.22,4 = 1,12 (lít)Vậy cần tối thiểu 1,12 lít oxi (đktc) để đốt cháy hết lượng bột lưu huỳnh trên.b. Cách 2Theo bài: mO = n .M = 0,05.32 = 1,6 (gam)Theo ĐLBTKL: mSO = mS + mO=>mSO = 1,6 + 1,6 = 3,2 (gam)* Các bước:Tính số mol của P và O2 theo bài.Viết PTHH.Tìm chất dư – hết theo PTHH.Tính khối lượng của sản phẩm theo PTHH.Bài tập 4: (Tr 84 – Sgk) Đốt cháy 12,4 gam Photpho trong bình chứa 17 lít oxi (đktc).a. Sau phản ứng photpho hay oxi dư? Số mol còn dư là bao nhiêu?b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành?  (Cho P = 31 ; O = 16)PhÇn th­ëng lµ:Mét trµng ph¸o tay!Hướng dẫn về nhà * Học bài* Làm bài tập 1,3,4 (Tr 84 - Sgk)* Tìm hiểu các tính chất hóa học còn lại của oxi. Chúc quí thầy cô khoẻ, chúc các em chăm ngoan học giỏi.Giải: a, ; Ptr 4P + 5O2 2P2 O5Theo ptr 4 (mol) 5 (mol) -> 2 (mol)Theo bài 0,4 0,53=> Oxi còn dư, photpho phản ứng hết.Theo ptr pư và theo bài: + Số mol oxi đã pư là: nOxi(pư) = =>nOxi(dư) = 0,53 – 0, 5 = 0,03 (mol)b, Theo pt:=>mP O = n.M = 0,2.142 = 28,4 (gam)Bài tập 4: (Tiếp)*Có thể giải phần (b) theo ĐLBTKL:mOxi (pư)= n.M = 0,5.32 = 16 (g)=>mP O = mP + mOxi (pư) = 12,4 + 16 = 28,4 (g)

File đính kèm:

  • pptTiet_37Tinh_chat_cua_Oxi.ppt
Bài giảng liên quan