Bài giảng Tính theo phương trình hoá học (tiết 13)

 Dựa vào bài toán trên chúng ta rút ra được : trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết được khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.

Vậy nếu chỉ biết khối lượng của 1 chất trong n chất trên ta có thể tìm được khối lượng của các chất còn lại không? Bài học hôm nay giúp ta giải đáp điều trên.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tính theo phương trình hoá học (tiết 13), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY MÔN HOÁ HỌCChúc quí thầy cô và các em học sinh nhiều sức khoẻGIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG:	KIỂM TRA BÀI CŨ?Câu hỏi 1:Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất. Câu hỏi 2: Khi nung 50g đá vôi CaCO3 thu được 22g khí cacbonic CO2. Tính khối lượng vôi sống CaO thu được sau phản ứng.Biết	 CaCO3	 CaO + CO2 t0Trả lời câu 1: m = n x M => n = 	 ; M = 	Bài giải câu 2:	CaCO3	 CaO + CO2 Theo ĐLBTKL ta có:m	 = m 	 + m=> m = m 	m = 50 g 22 g = 28 g CaCO3CaOCO2CaOCaCO3CO2VẤN ĐỀ ĐẶT RA Dựa vào bài toán trên chúng ta rút ra được : trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết được khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.Vậy nếu chỉ biết khối lượng của 1 chất trong n chất trên ta có thể tìm được khối lượng của các chất còn lại không? Bài học hôm nay giúp ta giải đáp điều trên.BÀI MỚITÍNH THEOPHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC1. Bằng cánh nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ?Tóm tắt đề:Thí dụ 1:Nung đá vôi thu được vôi sống và khí cacbonic: 	CaCO3	 CaO + CO2 Hãy tính khối lượng của vôi sống CaO thu được khi nung 50 g CaCO3.toKhối lượng CaO thu được( khối lượng sản phẩm).;50 g CaCO3.Phản ứng nung đá vôiDự kiện đề choDự kiện đề hỏi * Phương trình hóa học CaCO3 	 CaO + CO2 * Khối lượng CaO thu được.B2 : Chuyển dự kiện đề cho về số mol ( Khối lượng chất hoặc ......... về số mol)B1 : Viết phương trình hoá học.B3 : Dựa vào PTHH để tìm số mol của chất cần tìm dựa vào số mol của chất đã cho(chất sản phẩm).B4 : Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng( m =n x M) hoặc ........* Theo PTHH ta có: nCaO 1mol	 1mol 1mol  n 	 = 	CaCO3* Số mol CaCO3 tham gia phản ứng.= 0,5 (mol)= = nCaCO3= 0,5 (mol)CaOm = CaOn x M =0,5 x 56 = 28 (g) toEm hãy so sánh kết quả khối lượng CaO thu được từ cách làm trên với kết quả CaO thu được khi tính bằng ĐLBTKL ? Bài giải:Theo ĐLBTKL ta có:m	 = m 	+ m=> m = m	m = 50 g 22 g = 28 g CaCO3CaOCO2CaOCaCO3CO2Câu hỏi:: Khi nung 50g đá vôi CaCO3 thu được 22g khí cacbonic CO2. Tính khối lượng vôi sống CaO thu được sau phản ứng.Biết	 CaCO3	 CaO + CO2 to* Số mol CaCO3 tham gia phản ứng.  n 	 = 	 = 0,5 (mol) CaCO3 * Phương trình hóa học CaCO3 	 CaO + CO2 * Khối lượng CaO thu được.m = n . M = 0,5 x 56 = 28 (g) CaOCaOB2 : Chuyển dự kiện đề cho về số mol ( Khối lưọng chất hoặc ......... về số mol)B1 : Viết phương trình hoá học.B3 : Dựa vào PTHH để tìm số mol của chất cần tìm dựa vào số mol của chất đã cho.B3 : Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng( m =n x M) hoặc ........* Theo PTHH ta có: n = n = 0,5 (mol)CaOCaCO3 1mol	 1mol 1molHãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : Nung 50g Canxi cacbonat CaCO3 thu được : 	a. 0,5 mol CaO	 	 b. 28g CaO	 	c. Cả a, b đều đúng	d. Cả a, b đều saiĐáp án: c1. Bằng cánh nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ?Tóm tắt đề:Thí dụ 2:Tìm khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 28 g CaO.	CaCO3	 CaO + CO2 toKhối lượng CaCO3 cần dùng( khối lượng chất tham gia).; 28 g CaO.Phản ứng nung đá vôiDự kiện đề choDự kiện đề hỏi* Số mol CaO sinh ra sau phản ứng.  n 	 = 	 = 0,5 (mol) CaO * Khối lượng CaCO3 cần dùng.m = n . M = 0,5 x 100 = 50(g) CaCO3CaCO3B1 : Viết phương trình hoá học.B2 : Chuyển dự liện đề cho về số mol ( Khối lưọng chất hoặc ......... về số mol) B3 : Dựa vào PTHH để tìm số mol của chất cần tìm dựa vào số mol của chất đã cho( chất tham gia hoặc chất sản phẩm ). B4 : Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng( m =n x M) hoặc ........* Theo PTHH ta có: n = n = 0,5 (mol)CaOCaCO3 1mol	 1mol 1mol * Phương trình hóa học CaCO3 	 CaO + CO2 toPhiếu học tập số 2:Đốt cháy 12g kim loại Magiê Mg trong khí Oâxi thu được Magiê oxit MgO. Tính số mol Magiê oxit MgO thu được sau phản ứng.  Mg + O2 	MgO(Biết Mg = 24 )toPhiếu học tập số 3:Sắt cháy trong Oâxi tạo ra oxit sắt từ. Hãy tính khối lượng sắt bị đốt cháy nếu có 0,2mol khí Oâxi tham gia phản ứng.Fe + O2	Fe3O4(Biết Fe= 12 ; O =16 )toPHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 :  Phương trình hóa học	 2Mg + O2 	 2MgO 2mol 1mol 2molSố mol Mg tham gia phản ứng.	nMg = 	= 0,5 (mol) Theo PTHH, Số mol Mg cần dùng là: nMgO = nMg = 0,5(mol)PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4:- Phương trình hóa học 3Fe + 2O2 	 Fe3O4 3mol 2mol 1mol- Số mol của oxi tham gia phản ứng. n = 0,2 (mol) Theo PTHH ta có: n = n = x 0,2 = 0.3 (mol). - Khối lượng CO2 sinh ra.	m = n . M = 0,3 x 56 = 16,8 (g) O2FeO2toFeCủng cố: Em hãy nhắc lại các bước chung giải bài toán theo phương trình hoá học.B4 : Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng(m =n x M) hoặc ............B2 : Chuyển dự kiện đề cho về số mol ( Khối lưọng chất hoặc ......... về số mol) B1 : Viết phương trình hoá học. B3 : Dựa vào PTHH để tìm số mol của chất cần tìm dựa vào số mol của chất đã cho( chất tham gia hoặc chất sản phẩm ). Hướng dẫn học ở nhà : Về nhà làm bài tập 1b; 3a; 3b  Xem lại công thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí và lượng chất. 	Dựa vào các bước giải bài toán theo PTHH xây dựng ở phần 1 kết hợp xem phần hai áp dụng làm trước bài tậâp 1a ở nhà.TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀOXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY .RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP ĐỂ BÀI GIẢNG NÀY HOÀN THIỆN HƠN .KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE và HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ .

File đính kèm:

  • pptTINH_THEO_PT_HOA_HOC_DMPPduytandongyaho.ppt
Bài giảng liên quan