Bài giảng Toán 10 - Bài 3: Hệ thức lượng trong tam giác

Ví dụ 2: Một chiếc thuyền đang neo đậu ở vị trí C trên biển và hai người ở các vị trí quan sát A và B cách nhau 500m. Họ đo được góc CAB=870 và góc CBA=620. Tính các khoảng cách AC và BC.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán 10 - Bài 3: Hệ thức lượng trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
chào mừng các thầy cô về dự giờkiểm tra bài cũTrong tam giác ABC, với BC=a, CA=b, AB=c, ta có:hệ thức lượng trong tam giácBài 3 Từ định lí trên, hãy phát biểu bằng lời công thức tính một cạnh của tam giác theo hai cạnh còn lại và côsin của góc xen giữa hai cạnh đó.Khi tam giác ABC vuông, định lý côsin trở thành định lý quen thuộc nào?Trong tam giác ABC, với BC=a, CA=b, AB=c, ta có:hệ thức lượng trong tam giácBài 3 Kết quả sẽ như thế nào nếu A là góc nhọn hoặc A là góc tù?hệ thức lượng trong tam giácBài 3 Có thể tính được các góc A, B, C khi biết 3 cạnh a, b, c của tam giác ABC không ?hệ thức lượng trong tam giácBài 3 hệ thức lượng trong tam giácBài 3 Kết quả của bài toán trên có đúng cho tam giác ABC bất kỳ không?hệ thức lượng trong tam giácBài 3 2. Định lý sin trong tam giác.Với mọi tam giác ABC, ta cótrong đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.hệ thức lượng trong tam giácBài 3 Ví dụ 2: Một chiếc thuyền đang neo đậu ở vị trí C trên biển và hai người ở các vị trí quan sát A và B cách nhau 500m. Họ đo được góc CAB=870 và góc CBA=620. Tính các khoảng cách AC và BC.hệ thức lượng trong tam giácBài 3 hệ thức lượng trong tam giácBài 3 VD4hệ thức lượng trong tam giácBài 3 Tóm tắt kiến thức12345Bài 1: Cho tam giác ABC. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:a2 = b2+ c2 + 2bc cosAb2 = a2+ c2 - 2ac cosCa2 = c2- b2 +2ab cosC ĐúngSaiBài tập trắc nghiệmMệnh đềBài tập trắc nghiệmBài tập trắc nghiệmBài tập về nhàBài học đến đây là kết thúchệ thức lượng trong tam giácBài 3 Cung co

File đính kèm:

  • pptBai_3_He_thuc_luong_trong_tam_giacNC.ppt