Bài giảng Toán 10 - Phương trình đường tròn
2 . Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước
Trong mặt phẳng oxy,cho đường tròn(C) tâm I(a,b) bán kính R
Nếu M(x,y)(C)
1 . Bài toánCho điểm I(1;-2) và điểm M( t;2) . Tìm t sao cho I cách M một khoảng bằng 5 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒNGiải : I cách M một khoảng bằng 5 M(t;2)I(1;-2)5Vậy tọa độ của M ( -2 ; 2) và M (4 ; 2)2 . Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trướcTrong mặt phẳng oxy,cho đường tròn(C) tâm I(a,b) bán kính RNếu M(x,y)(C) (1) đgl phương trình đường tròn tâm I(a,b) bán kính RxMIR0yVD : Viết phương trình đường tròn tâm I( 2;-3) và bán kính R = 5Giải : Phương trình đường tròn tâm I, bán kính R là(x-2)2+(y+3)2=25Chú ý Phương trình đường tròn tâm là gốc toạ độ O(0,0)và bán kính R là VD : Cho hai điểm A ( 3 ; -4 ) và B(-3 ; 4).Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kínhGiải : Vì AB là đường kính của đường tròn (C) nên tâm I của đường tròn là trung điểm của AB I( 0 ; 0)R2 = IA2 = 32 + (-4)2 = 25Vậy pt đường tròn là x2 + y2 = 25Ta có Từ pt (1)(2)làphương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R(2)Mà R > 0 nên điều kiện (2)làVD: Phương trình nào là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đtròn x2 + y2 – 2x – 6y +20 = 0 x2 + y2 + 2x – 4y – 4 = 0 x2 + y2 + 6x + 2y +10 = 0Giải : 1)Không là ptđt vì a2 + b2 – c = 12+ 32 – 20 0, nên tâm I(-1;2) bán kính R = 33) Không là ptđt vì a2 + b2 – c = (-3)2 + (-1)2 – 10 = 0 TÓM TẮT TIẾT HỌCPhương trình đường tròn tâm I(a;b) bán kính R cho trước là (x-a)2+ (y-b)2=R2Cho phương trình : x2 + y2 - 2ax - 2yb + c = 0 (*) là phương trình đường tròn a2+ b2- c > 0. Khi đó (*) là đường tròn tâm I(a;b) bán kính R2 = a2 + b2 - c3 ) Phương trình tiếp tuyến của đường trònCho M0 ( x0;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b) . Gọi d là tiếp tuyến với (C) tại M0M0MId là vectơ pháp tuyến của d Vậy phương trình( d ) có dạng :(x0-a)(x-x0)+ (y0-b)(y-y0) = 0 (2) là PTTT của đường tròn(C).VD : Cho ptđt (C) : ( x-1)2+ (y-2)2 = 8 Tìm tâm và bán kính của đường tròn Viết PTTT tại điểm M ( 3;4) thuộc đường tròn (C) (C) có tâm I (1;2) , bán kính PTTT với (C) tại M là (3 - 1)( x - 3) + (4 - 2)(y - 4) = 0 x + y – 7 = 0Muốn lập được ptđtròn Cách 1 : - Tìm toạ độ tâm I(a;b)và bán kính R - Viết theo dạng : (x-a)2 + (y-b)2 = R2Cách 2: - Gọi ptđtròn là: x2+y2 –2ax-2by +c=0 - Từ điều kiện của đề bài đưa ra hpt với ẩn a,b,c - Giải hệ tìm a,b,c thay vào ptđtrònChú ý : @) ( C ) đi qua A,B IA2= IB2=R2 @) ( C ) đi qua A và tiếp xúc với đt(d) tại A R = IA= d(I,(d))@ ) ( C) tiếp xúc vối hai đường thẳng d1,d2R = d(I, (d1))=d(I,(d2)VD2:Lập ptđtròn (C) trong các trường hợp saua) (C) có tâm I(-2;-1)và đi qua M(2;-3)b) (C ) có tâm I(-1;-2) và tiếp xúc đường thẳng (d) : x-2y+7=0a) Ta có R= IM b) Ta có R = d(I,(d))VD : Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A( 1;2) , B(5;2) , C(1;-3)Giải : Gọi phương trình đường tròn là x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0Đường tròn đi qua ba điểm Vậy phương trình đường tròn là: x2 + y2 - 6x + y – 1 = 0
File đính kèm:
- BAI_DUONG_TRON.ppt