Bài giảng Toán 11 - Biến cố của xác suất
Các biến cố độc lập
1.1 Ví dụ 2:
Bạn An có một con súc sắc, bạn Bình có 1 đồng tiền xu (đều cân đối và đồng chất). Xét phép thử “ bạn An gieo con súc sắc, sau đó bạn Bình gieo đồng tiền”
Mô tả không gian mẫu
Tính xác suất của các biến cố sau:
A : “ Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn ”
B : “ Con súc sắc xuất hiện mặt 1 chấm”
C : “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa”
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 11BGIÁO VIÊN : PHAN THỊ OANH BIẾN CỐ CỦA XÁC SUẤT KiÓm tra bµi còGieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất.Tính xác suất của các biến cố sau:A: “Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn” b) B: “ Con súc sắc xuất hiện với mặt có số chấm lẻ”c) C: “ Con súc sắc xuất hiện mặt có 7 chấm”d) D: “ Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 6”.Hướng dẫn trả lờiTa có: Ω= { 1; 2; 3; 4; 5; 6 }, n(Ω)= 6Theo giả thiết có: A={ 2; 4; 6 } n(A)= 3 và P(A)= 0,5B={ 1; 3; 5 } n(B)= 3 và P(B)= 0,5C = n(C)= 0 và P(C)=0D={ 1; 2; 3; 4; 5;6 }, n(D)= n(Ω)= 6 và P(D)=1B: “ Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ”A:” Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn” C:”Con súc sắc xuất hiện mặt có 7 chấm”D:”Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm không vượt quá 6”P()= ?P(Ω)= ? II- TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT1. Định lí 2. Hệ quảVíi mäi biÕn cè A, ta cã: Với mọi biến cố Ac) Nếu A và B xung khắc, thì 3. ÁP DỤNGTrong một hộp chứa 3 bi xanh và 2 bi đỏ.Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi. Hãy tính xác suất của các biến cố sau: A: “ Hai bi đều màu xanh ” B: “ Hai bi đều màu đỏ ” C: “ Hai bi cùng màu ” D: “ Hai bi khác màu ”Ví dụ1: 1 2 3 4 5 Hướng dẫn trả lời Số phần tử của không gian mẫu là tổ hợp chập 2 của 5 phần tử.Tức là:A: “ Hai bi đều màu xanh ”B: “ Hai bi đều màu đỏ ”C: “ Hai bi cùng màu ”D: “ Hai bi khác màu ” Theo giả thiết ,ta có:Từ đó III-CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤTCác biến cố độc lập 1.1 Ví dụ 2: Bạn An có một con súc sắc, bạn Bình có 1 đồng tiền xu (đều cân đối và đồng chất). Xét phép thử “ bạn An gieo con súc sắc, sau đó bạn Bình gieo đồng tiền”Mô tả không gian mẫu Tính xác suất của các biến cố sau: A : “ Con súc sắc xuất hiện mặt có số chấm chẵn ” B : “ Con súc sắc xuất hiện mặt 1 chấm” C : “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI123456SNSNSNSNSNSNS1N1S2N2S3N3S4N4S5N5S6N6Ta có:Ω= {S1,S2,S3,S4,S5,S6,N1,N2,N3,N4,N5,N6}n(Ω)= 12A ={S2,S4,S6,N2,N4,N6}, n(A)=6B ={S1, N1} , n(B)= 2C= {N1,N2,N3,N4,N5,N6}, n(C)=6Từ đó 1.2 Định nghĩaHai biến cố được gọi là độc lập nếu sự xảy ra hay không xảy ra biến cố này không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố kia.Chẳng hạn, Ở ví dụ 2 các biến cố A và C độc lập; B và C độc lập còn A và B không độc lập2. Công thức nhân xác suấtDựa vào ví dụ 2 hãy cho biết A.C và B.C gồm những phần tử nào? Tính P(A.C), P(B.C)A và B là 2 biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A).P(B)Nắm được cách tính xác suất thông qua tổ hợp.Xác định được biến cố độc lập.Công thức cộng và nhân xác suất.Củng cố bài học Bµi tËp vÒ nhµ :Bài 2, bài 3 SGK trang 74.Bài 4, bài 5, bài 6, bài 7 SGK trang 74,75Chóc quý thÇy c« søc khoÎ , c¸c em häc tËp tèt .
File đính kèm:
- Bai_5Xac_suat_cua_bien_co_tiet_2.ppt