Bài giảng Toán 12 - Tiết 34 §6: Bất phương trình mũ & bất phương trình logarít (tiết 1)

Vậy em nào có thể nêu cách giải cho bất phương trình ax > b, với a >1

TL:

Nếu b≤0, bất pt : ax > b có nghiệm với mọi x

Nếu b > 0, ax > b => x > logab

Tương tự: em nào có thể nêu cách giải cho bất pt : ax > b , với 0

TL:

Nếu b≤0, bất pt : ax > b có nghiệm với mọi x

Nếu b > 0, ax > b => x < logab

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán 12 - Tiết 34 §6: Bất phương trình mũ & bất phương trình logarít (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giaùo aùn toaùn 12 - cô baûnTieát ppct: 34Ñôn vò: Tröôøng THPT LaêkBAÁT PHÖÔNG TRÌNH MUÕTiết ppct: 34 §6 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ &  	BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARÍT (tiết 1)I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, dạng cơ bản, đơn giản.Qua đó giải được các bpt mũ, cơ bản , đơn giản.2/Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ để giải các bpt mũ cơ bản, đơn giản.3/ Về tư duy và thái độ:- kỉ năng lôgic , biết tư duy mỡ rộng bài toán.học nghiêm túc, hoạt động tích cựcIII/Phương pháp: Gợi mỡ vấn đáp-hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài học: 1/ Ổn định tổ chức:2/ Kiểm tra bài cũ : Trả lời: Hàm số có tập xác định R.Hàm số y = ax, (1≠ a > 0)Đồng biến khi a > 1Nghịch biến khi 0 0, a≠1) Đồ thị của hàm số y = 2x Hàm số có tập xác định Ra=2> 1, nên hàm số đồng biến trên R.Giới hạn, tiệm cận: Tiệm cận ngang: y = 0Điểm đặc biệt: x -1 0 1 2y ½ 1 2 4Đồ thị:2124Ch2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x	1. Bất phương trình mũ cơ bảnTừ đồ thị hàm số đã vẽ, em hãy tìm các giá trị x sao cho 2x > 2?HS: trả lờiNhận thấy log22 =1Để 2x > 2 thì x > 1Hay bất pt: 2x > 2Có tập nghiệm : (1; + ∞)2124Vậy em nào có thể nêu cách giải cho bất phương trình ax > b, với a >1TL:Nếu b≤0, bất pt : ax > b có nghiệm với mọi xNếu b > 0, ax > b => x > logabTương tự: em nào có thể nêu cách giải cho bất pt : ax > b , với 0 b có nghiệm với mọi xNếu b > 0, ax > b => x 1yy=bblogab1x00 b.ax > bTập nghiệm a>100 GV: Gọi hs chỉ tập nghiệm của các bất phương trình sau:a) 2x ≥ 3b) TL: Tập nghiệm của bất pt a: (log23; +∞)TL:Tập nghiệm của bất pt b: (- ∞; log1/24)Tương tự , hs nêu cách giải cho bất phương trình: ax ≥ b, ax ag(x) (1) + Nếu a > 1 , (1) trở thành f(x) > g(x) + Nếu 0 1, nên ta có: x2 – x 0, ta được 0 b.Trả lời: ax > bTập nghiệm a>100 2. Các em cần nắm một số dạng bất phương trình đơn giản.3. Bài tập về nhà: - Tổ 1: làm bài 1/sgk trang 89. - Tổ 2: Làm các câu a, b,c,d bài 2.36 ( sách bài tập) - Tổ 3: làm các câu e, h,I bài 2.36 ( sách bài tập) - Tổ 4: Nghiên cứu cách giải cho các câu a, b bài 2.38 ( sách bài tập).

File đính kèm:

  • ppt6_BAT_PHUONG_TRINH_MU_BAT_PHUONG_TRINH_LOGARIT_tiet_1.ppt
Bài giảng liên quan