Bài giảng Toán 2 - Chương 3: Định thức của một ma trận vuông

Định thức của ma trận A bằng tổng của các tích mọi định thức con rút ra từ k hàng (hoặc k cột) với phần bù đại số tương ứng của nó.

Từ định lý trên ta nhận thấy khi tính detA, ta nên khai triển định thức theo k hàng (hay k cột) nào đó có càng nhiều số không càng tốt.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 24312 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán 2 - Chương 3: Định thức của một ma trận vuông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
I/	LÝ THUYẾT : 	1. Định nghĩa. 	2. Định thức của một số ma trận đặc biệt. 	3. Tính chất của định thức. 	4. Tính định thức bằng khai triển Laplace.	 II/	BÀI TẬP : III/	ĐÁP SỐ & HƯỚNG DẪN : I a/ Định thức cấp 1 : 1. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa : Ta định nghĩa : b/ Định thức cấp 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA Ta định nghĩa : c/ Định thức cấp 3 : Ta khai triển định thức theo hàng 1 Khi đó : 1. ĐỊNH NGHĨA Chú ý :	Để tính định thức của một ma trận vuông 	ta có thể khai triển định thức theo 	hoặc 1. ĐỊNH NGHĨA d/ Định thức cấp n : Ta khai triển định thức theo hàng 1 1. ĐỊNH NGHĨA Ở đây : Đặt : Cij là ma trận vuông cấp (n – 1) có được từ ma trận A bằng cách bỏ hàng thứ i và cột thứ j 1. ĐỊNH NGHĨA  VD 1: Tính định thức của ma trận Khai triển định thức theo cột 3 ta được a/ Định thức của ma trận đường chéo : 2. ĐỊNH THỨC CỦA MỘT SỐ MA TRẬN ĐẶC BIỆT : 2. Định thức của một số ma trận đặc biệt : Lần lượt khai triển định thức theo hàng 1 ta sẽ được kết quả : Hệ quả : b/ Định thức của ma trận tam giác trên : 2. ĐỊNH THỨC CỦA MỘT SỐ MA TRẬN ĐẶC BIỆT : Lần lượt khai triển định thức theo cột 1 ta sẽ được kết quả : c/ Định thức của ma trận tam giác dưới: 2. ĐỊNH THỨC CỦA MỘT SỐ MA TRẬN ĐẶC BIỆT : Lần lượt khai triển định thức theo hàng 1 ta sẽ được kết quả : 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC : 3. Tính chất của định thức : 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC : 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC : 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC : Ta sẽ đưa ma trận A về dạng ma trận tam giác trên 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC :  Ví dụ 2 : Tính định thức 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC : 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC : Do cột 1 và cột 2 tỷ lệ với nhau. 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC :  Ví dụ 3 : Tính định thức 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC :  Ví dụ 4 : Không tính định thức, chứng minh rằng: là một số chia hết cho 15 3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC : Đặt thừa số chung ở hàng 1 là 3 và thừa số chung ở hàng 3 là 5. Ta được : Þ Điều phải chứng minh a/ Định lý Laplace : Định thức của ma trận A bằng tổng của các tích mọi định thức con rút ra từ k hàng (hoặc k cột) với phần bù đại số tương ứng của nó. 4. TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG  KHAI TRIỂN LAPLACE : IV. Tính định thức bằng khai triển Laplace : b/ Nhận xét : Từ định lý trên ta nhận thấy khi tính detA, ta nên khai triển định thức theo k hàng (hay k cột) nào đó có càng nhiều số không càng tốt. 4. TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG  KHAI TRIỂN LAPLACE :  Ví dụ 5 : Tính định thức Khai triển định thức theo 3 hàng đầu ta được 4. TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG  KHAI TRIỂN LAPLACE : Ở đây : 4. TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG  KHAI TRIỂN LAPLACE :  Ví dụ 6 : Tính định thức Khai triển định thức theo 3 hàng đầu ta được 4. TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG  KHAI TRIỂN LAPLACE : Ở đây : 4. TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG  KHAI TRIỂN LAPLACE :  Ví dụ 7 : Tính định thức Khai triển định thức theo 2 hàng đầu ta được 4. TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG  KHAI TRIỂN LAPLACE : Ở đây : Tiếp tục khai triển định thức sau theo 2 hàng đầu ta được 4. TÍNH ĐỊNH THỨC BẰNG  KHAI TRIỂN LAPLACE : Ở đây : II BÀI 1 : Tính II/ BÀI TẬP ĐỊNH THỨC : Cho BÀI 2 : II/ BÀI TẬP ĐỊNH THỨC : Tính định thức : BÀI 3 : Tìm điều kiện của m để II/ BÀI TẬP ĐỊNH THỨC : Cho BÀI 4 : II/ BÀI TẬP ĐỊNH THỨC : Tính định thức : BÀI 5 : II/ BÀI TẬP ĐỊNH THỨC : Tính định thức : BÀI 6 : Tính II/ BÀI TẬP ĐỊNH THỨC : Cho BÀI 7 : II/ BÀI TẬP ĐỊNH THỨC : Giải phương trình : III BÀI 1 : III/ ĐÁP SỐ & HƯỚNG DẪN Nhớ công thức HD : HD : Đưa ma trận A về dạng bậc thang. 	Hoặc tính định thức bằng cách khai triển Laplace theo hàng 2 và hàng 4. BÀI 2 : III/ ĐÁP SỐ & HƯỚNG DẪN BÀI 3 : ĐK: m 0 HD : BÀI 4 : III/ ĐÁP SỐ & HƯỚNG DẪN HD :	Tính định thức bằng cách tách cột 3. 	Ta sẽ được tổng của 2 định thức cấp 3. BÀI 5 : BÀI 6 : Dễ dàng nhận thấy nghiệm của phương trình này là Phương trình này là phương trình bậc 2 theo biến x BÀI 7 : Nghiệm của phương trình này là III/ ĐÁP SỐ & HƯỚNG DẪN HD: x = 2 và x = -1 x = 2 và x = -1 

File đính kèm:

  • pptDinh_thuc_cua_ma_tran_vuong.ppt