Bài giảng Toán 7 - Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ

Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số,

 trong đó có thể đổi chỗ các số hạng,

đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng

một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán 7 - Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 *TRƯỜNG CĐSP ĐĂK LĂK *LỚP TOÁN - LÝ K34- Về kiến thức: Nắm được quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. Về kĩ năng: Biết được cách làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.MỤC TIÊU - GV: Phấn màu, bảng phụ.- HS: Phiếu học tập, bảng nhóm. Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế” và qui tắc “dấu ngoặc”.CHUẨN BỊKiểm tra bài cũ:HS 1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0),chữa bài tập 3 (trang 8/sgk)HS 2: Chữa bài tập 5 (trang 8/sgk)GiảiVì -22 0a)Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số vớiVì -213 > -216 và 300 > 0Kiểm tra bài cũ:HS 2: Chữa bài tập 5 (trang 8/sgk)hay: x < z < y*Nhận xét: Như vậy trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập hợp Q giữa 2 số hữu tỉ phân biệt bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất 1 điểm hữu tỉ nữa. Đây là sự khác nhau căn bản giữa tập hợp Z và Q.GiảiTiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ1)Cộng, trừ hai số hữu tỉ: Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với . Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. VớiVậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể làm như thế nào? Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng như thế nào? Công thức:Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối.Ví dụ: Tính1)Cộng, trừ hai số hữu tỉ:?1Tính:BT 6 SGK/10Tính:2)Quy tắc "chuyển vế"Tìm số nguyên x biết: x + 5 = 17 x = 17 – 5 x = 12Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu hạng tử đó.?Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế (SGK/9)Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.Với mọi x,y,z :Ví dụ: Tìm x biếtGiải: Theo quy tắc chuyển vế ta có:Vậy2)Quy tắc "chuyển vế"?2 Tìm x biết:GiảiChú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong ZÁp dụng quy tắc chuyển vế ta có:3) Củng cố:BT8/SGKTính:Lưu ý: Khi cộng trừ nhiều số hữu tỉ ta có thể bỏ dấu ngoặc trước rồi quy đồng mẫu các phân số sau đó cộng, trừ tử của các phân số đã quy đồng. Giải3) Củng cố:BT7/SGKTa có thể viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:a) là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ:b) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ:Lưu ý: Mẫu chung của các số hạng trong biểu thức viết được bằng mẫu của các phân số đã cho.(-1)(-4)-1(-4)-116-416Hướng dẫn về nhà:Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.Bài tập về nhà: 7b; 8b,d;9 (trang10/sgk)Ôn quy tắc nhân, chia phân số;các tính chất của phép nhân trong Z,

File đính kèm:

  • ppt2_CONG_TRU_SO_HUU_TIDAISO7.ppt