Bài giảng Toán - Dấu tam thức bậc hai
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Định lí về dấu của tam thức bậc hai:
Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 +bx +c, a 0, = b2– 4ac
* Nếu < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a.f(x)>0), x R
* Nếu = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a.f(x)>0), x
* Nếu > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x < x1 hoặc x > x2; f(x) trái dấu với hệ số a khi x1 < x < x2.( Với x1, x2 là hai nghiệm của f(x) và x1< x2)
Bảng xét dấu: f(x) = ax2 +bx +c, a 0, = b2– 4ac > 0
DÊU TAM THøC BËC HAI A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Định lí về dấu của tam thức bậc hai: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 +bx +c, a0, = b2– 4ac * Nếu 0), xR * Nếu = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a (a.f(x)>0), x * Nếu > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x x2; f(x) trái dấu với hệ số a khi x1 < x < x2.( Với x1, x2 là hai nghiệm của f(x) và x1< x2) Bảng xét dấu: f(x) = ax2 +bx +c, a0, = b2– 4ac > 0 x – x1 x2 + f(x) (Cùng dấu với hệ số a) 0 (Trái dấu với hệ số a) 0 (Cùngdấu với hệ số a) 2. Một số điều kiện tương đương: Cho f(x) = ax2 +bx +c, a0 ax2 +bx +c = 0 có nghiệm = b2– 4ac 0 b) ax2 +bx +c = 0 có 2 nghiệm trái dấu a.c < 0 ax2 +bx +c = 0 có các nghiệm dương d) ax2 +bx +c = 0 có các nghiệm âm ax2 +bx +c >0, x f) ax2 +bx +c 0, x ax2 +bx +c <0, x g) ax2 +bx +c 0, x B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN: Dạng 1: Xét dấu các tam thức bậc hai: Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc hai: a) 3x2 – 2x +1 b) – x2 – 4x +5 c) 2x2 +2x +1 d) x2 +()x – e) x2 +(+1)x +1 f) x2 – ()x + Bài 2:Xét dấu các biểu thức sau: a) A = b) B = c) C = d) D = Bài 3: Tìm các giá trị của tham số m để mỗi phương trình sau có nghiệm: a) 2x2 + 2(m+2)x + 3 + 4m + m2 = 0 b) (m–1)x2 – 2(m+3)x – m + 2 = 0 Bài 4: Tìm các giá trị m để phương trình: a) (m2 + m + 1)x2 + (2m – 3)x + m – 5 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt b) x2 – 6m x + 2 – 2m +9m2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt c) x2 + 2(m+1)x +9m – 5 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt Dạng 2: Tìm giá trị của tham số để biểu thức không đổi dấu Bài 1:Xác định m để tam thức sau luôn dương với mọi x: a) x2 +(m+1)x + 2m +7 b) x2 + 4x + m –5 c) (3m+1)x2 – (3m+1)x + m +4 d) mx2 –12x – 5 Bài 2: Xác định m để tam thức sau luôn âm với mọi x: a) mx2 – mx –5 b) (2 – m)x2 + 2(m–3)x + 1– m c) (m+2)x2 + 4(m+1)x + 1– m2 d) (m–4)x2 +(m+1)x +2m–1 Bài 3: Xác định m để hàm số f(x)= được xác định với mọi x. Bài 4: Tìm giá trị của tham số để bpt sau nghiệm đúng với mọi x a)5x2 – x + m > 0 b) mx2 –10x –5 < 0 c) m(m+2)x2 + 2mx +2 >0 d) (m+1)x2 –2(m – 1)x +3m - 3 < 0 Bài 5: Tìm giá trị của tham số để bpt sau vô nghiệm: a) 5x2 – x + m 0 b) mx2 –10x –5 0 BÊT PH¦¥NG TR×NH BËC HAI A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Định nghĩa: Bất phương trình bậc 2 là bpt có dạng f(x) >0 (Hoặc f(x) 0, f(x) <0, f(x)0), trong đó f(x) là một tam thức bậc hai. (f(x) = ax2 +bx+c, a0) 2. Cách giải: Để giải bất pt bậc hai, ta áp dụng định lí vầ dấu tam thức bậc hai wBước 1: Đặt vế trái bằng f(x), rồi xét dấu f(x) wBước 2: Dựa vào bảng xét dấu và chiều của bpt để kết luận nghiệm của bpt B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Dạng 1: Giải bất phương trình bậc hai Bài 1: Giải các bất phương trình sau: a) x2 + x +10 b) x2 – 2(1+)x+3 +2>0 c) x2 – 2x +1 0 d) x(x+5) 2(x2+2) e) x2 – (+1)x +> 0 f) –3x2 +7x – 40 g) 2(x+2)2 – 3,5 2x g)x2 – 3x +6<0 Dạng 2: Giải các bất phương trình tích Bài 1: Giải các bất phương trình sau: a) (x–1)(x2 – 4)(x2+1)0 b) (–x2 +3x –2)( x2 –5x +6) 0 c) x3 –13x2 +42x –36 >0 d) (3x2 –7x +4)(x2 +x +4) >0 Dạng 3: Giải các bất phương trình chứa ẩn ở mẫu Bài 1: Giải các bất phương trình sau: a) b) c) d) e) f) g) h)
File đính kèm:
- Bai tap Dau tam thuc bac 2(Hot).doc