Bài giảng Toán học 10 - Các dạng phương trình lượng giác

PT có dạng:

 asin2x + bsinx + c = 0 (1)

 acos2x + bcosx + c = 0 (2)

 atan2x + btanx + c = 0 (3)

 acot2x + bcotx + c = 0 (4)

 (trong đó: a, b  0)

Phương pháp:

 Đối với pt (1) và (2) đặt t=sinx hoặc t=cosx, t[-1,1]

 Đối với pt (3) đặt t=tanx, cosx  0

 Đối với pt (3) đặt t=cotx, sinx  0

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán học 10 - Các dạng phương trình lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Các dạngNội dungDạng 1: Phương trình bậc nhất đối với hàm lượng giácDạng 2:Phương trình bậc hai đối với hàm lượng giácDạng 3: Phương trình bậc nhất đối với Sinx và CosxDạng 4: Phương trình thuần nhất bậc hai đối với Sinx và CosxDạng 5: Phương trình đối xứngKiểm tra bài cũ:Câu 1: Tập nghiệm của phương trình: abcdKiểm tra bài cũ:Câu 2: Tập nghiệm của phương trình: abcdPhương trình bậc nhất đối với hàm lượng giácDạng 1PT có dạng: 	asinx + b = 0	acosx + b = 0	atanx + b = 0	acotx + b = 0trong đó: a  0Phương pháp: đưa về phương trình lượng giác cơ bản để giảiPhương trình bậc hai đối với hàm lượng giácDạng 2PT có dạng: 	asin2x + bsinx + c = 0 (1)	acos2x + bcosx + c = 0 (2)	atan2x + btanx + c = 0 (3) 	acot2x + bcotx + c = 0 (4)	(trong đó: a, b  0)Phương pháp: Đối với pt (1) và (2) đặt t=sinx hoặc t=cosx, t[-1,1] Đối với pt (3) 	 đặt t=tanx, cosx  0 Đối với pt (3) 	 đặt t=cotx, sinx  0 Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosxDạng 3PT có dạng: asinx + bcosx = c (*) (trong đó: a,b,c  R, a2+b2  0) Cách 1: chia 2 vế của pt (*) cho ta được: Chú ý: pt (*) có nghiệm là a2+b2 c2Ví dụ 1:Giải phương trình sau: Cách 2: đặt Thế vào pt (*) xem có là nghiệm hay không?Thế vào pt (*) tìm được t và sau đó tìm được xVí dụ 2:Giải phương trình sau:Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosxDạng 4 PT có dạng: Cách 1: TH1: cosx =0 có là nghiệm của pt (*) hay khôngDạng đặc biệt:Ta được pt: Cách 2: đưa pt (*) về dạng pt bậc nhất theo sin2x và cos2xTH2: cosx  0 chia 2 vế của pt (*) cho cos2xVí dụ 3:Giải phương trình sau:Củng cố:Câu 1: Tập nghiệm của phương trình: abcdCủng cố:Câu 2: Với giá trị nào của m thì pt sau có nghiệm:abcdCủng cố:Câu 3: Tập nghiệm của phương trình: abcdPt vô nghiệm

File đính kèm:

  • pptNhung_dang_phuong_trinh_luong_giac.ppt