Bài giảng Toán học 10 - Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn

Nếu a  0 phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a

Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì PT vô nghiệm

Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có nghiệm với mọi x thuộc R

Bài tập vận dụng

 

ppt13 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán học 10 - Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10 ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ! PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨNTRƯỜNG THPT DTNT YBtổ :toán - lý - tinBÀI GIẢNGGiải phương trìnha.x+b=0a, b là các hệ số có chứa tham sốGiải và biện luận phương trình a.x + b = 0Nếu a  0 phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/aNếu a = 0 và b ≠ 0 thì PT vô nghiệmNếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có nghiệm với mọi x thuộc RBài tập vận dụngNếu m ≠ 1 và m ≠ -1 thì Nếu m =1 Thì PT có dạng 0.x = 0Nghiệm là mọi x thuộc RNếu m = -1Thì PT có dạng 0.x + 2 =0PT vô nghiệmVí dụ 1Giải và biện luận PT sau: (m2-1)x –2m+2=0PT có nghiệm duy nhấtGiải phương trìnha.x2+b.x+c=0 trong đó a, b, c là các hệ số có chứa tham sốGiải và biện luận phương trình a.x2+b.x+c = 0Nếu a = 0Phương trình có dạng b.x+c =0Nếu a ≠ 0 Nếu Δ 0PT có 2 nghiệm phân bietvàBài tập vận dụngGiải và biện luận PT sauVí dụ 2m.x2 - 2( m - 2 ).x +m – 3 = 0Δ = b2-4acBài giảiNếu m = 0 PT có dạng : 4x - 3 =0Nghiệm của PT là x = 3/4Khi m ≠ 0Nếu m 4 thìPT vô nghiệmGiải và biện luận m.x2 - 2(m - 2).x + m – 3 = 0 Ví dụ 3:Sử dụng đồ thị hàm số biện luân theo m số nghiệm của PT sau:GiảiPhương trình đã cho được biến đổi về dạngVẽ đồ thị hàm số Lấy đối xứng đồ thị y = f(x) qua trục ox ta được đồ thị hàm số Xoá đi các điểm thuộc (P1) và (P2) phía dưới trục ox ta được đồ thị hàm số y = |f(x) |Số nghiệm của PT là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y= |f(x)| và y =mDựa vào đths ta có kết luận Nếu m 1 thì PT có 2 nghiệmyx1-31O323-1y=mmBÀI TẬP VẬN DỤNGNhóm 1Giải và biện luận PTNhóm 2Giải và biện luận PtKết quả: Kết quả: Với mọi giá trị của m thì PT luôn có một nghiệm duy nhất Với mọi giá trị của m thì PT luôn có hai nghiệm phân biệt Các bước giải và biện luận PTdạng bậc nhấtB1: Đưa PT về dạng a.x +b=0B2: Xét hai khả năng của hệ số a Nếu a ≠ 0 PT có nghiệm duy nhất x = -b/a Nếu a=0 Thay vào PT: 0.x +b =0 Kiểm tra b: Nếu b=0 thì PT có nghiệm với mọi x thuộc R Nếu b ≠ 0 thì PT vô nghiệmSơ đồ giải và biện luận PT a.x2+bx+c =0Tính Δ= b2-4acPhương trình vô nghiệmPhương trình có nghiệm képX= -b/2aThay giá trị tham số vào PT và giải PTNếuΔ > 0Nếu Δ<oNếu a=0 Nếu a ≠ 0 Phương trình có 2 nghiệm phân biệtNếu Δ=oXét hệ số aBài tậpVới giái trị nào của p thì PT sau vô nghiệm( p-1)x –(x+2) =0Hướng dẫn+ Biến đổi PT về dạng : (p-2)x =2+ PT vô nghiệm khi p-2 =0Cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Mong các em làm đầy đủ bài tập

File đính kèm:

  • pptPhuong_trinh_bac_nhat_va_bac_2_mot_an.ppt