Bài giảng Toán học 10 - Tiết 5: Hiệu của hai vectơ

1) Vectơ đối của một vectơ

Định nghĩa: SGK-15

Nếu tổng của hai vectơ a và b là vectơ-không, thì ta nói a là vectơ đối của b, hoặc b là vectơ đối của a.

Vectơ đối của a , kí hiệu là: -a

 

ppt5 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán học 10 - Tiết 5: Hiệu của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 5Hiệu của hai vectơ1) Vectơ đối của một vectơĐịnh nghĩa: SGK-15+) Vectơ đối của vectơ-không là vectơ-khôngNếu tổng của hai vectơ a và b là vectơ-không, thì ta nói a là vectơ đối của b, hoặc b là vectơ đối của a.Nhận xét:+) Vectơ đối của a là vectơ ngược hướng với a và có cùng độ dài với a.Vectơ đối của a , kí hiệu là: -aVí dụ: Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Hãy chỉ ra các cặp vectơ đối nhau mà có điểm đầu là O và điểm cuối là đỉnh của hình bình hành đó. A B C D O2) Hiệu của hai vectơĐịnh nghĩa: SGK-16*) Quy tắc về hiệu vectơ:Hiệu của hai vectơ a và b, kí hiệu a - b, là tổng của vectơ a và vectơ đối của vectơ b, tức là:	a - b = a + ( b )Phép lấy hiệu của hai vectơ gọi là phép trừ vectơNếu MN là vectơ đã cho thì với điểm O bất kì, ta luôn có:	MN = ON - OMGiảiHãy trình bày cách giải khác ?Ví dụ: Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng:	AB + CD = AD + CBTa có: AB = CB – CA và CD = AD – ACAB + CD = ( CB – CA ) + ( AD – AC )= AD + CB - ( CA + AC )= AD + CB – 0= AD + CB

File đính kèm:

  • pptHieu_hai_vecto_hinh_10.ppt
Bài giảng liên quan