Bài giảng Toán học 11 - Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
I. Khái niệm mở đầu
Để biểu diển mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên mặt phẳng vào một góc của hình biểu diển
Ta kí hiệu mặt phẳng bằng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hi Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ). Ví dụ : mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q), mặt phẳng (), mặt phẳng (), hoặc viết tắc là mp(P), mp(Q), mp(), mp( )
Bài 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNGGiáo Viên : Nguyễn Hoài PhúcSỞ GD – ĐT TÂY NINHTRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰI. Khái niệm mở đầu1. Mặt phẳng Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước yên lặng cho ta hình ảnh của một phần của mặt phẳng. Mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn Để biểu diển mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay một miền góc và ghi tên mặt phẳng vào một góc của hình biểu diển Ta kí hiệu mặt phẳng bằng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hi Lạp đặt trong dấu ngoặc ( ). Ví dụ : mặt phẳng (P), mặt phẳng (Q), mặt phẳng (), mặt phẳng (), hoặc viết tắc là mp(P), mp(Q), mp(), mp( ) P QI. Khái niệm mở đầu2. Điểm thuộc mặt phẳngCho điểm A,B và mặt phẳng - A thuộc mặt phẳng ta nói A nằm trên hay chứa A hay đi qua A, kí hiệu : A - B không thuộc mặt phẳng ta nói B nằm ngoài hay không chứa B, kí hiệu : B 3. Hình biểu diễn của một hình không gian Để nghiên cứu hình học không gian người ta thường vẽ các hình không gian lên bảng, lên giấyHình lập phương Hình chóp tam giác 3. Hình biểu diễn của một hình không gianCác nguyên tắc vẽ hình biểu diển của một hình không gian - Hình biểu diển của một đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là của đoạn thẳng - Hình biểu diển của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau. - Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng - Dùng nét liền để biểu diễn cho đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuấtII. Các tính chất thừa nhận 1.Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 2.Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A B Mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng A,B,C là mặt phẳng (ABC) hoặc mp(ABC) hoặc (ABC)II. Các tính chất thừa nhận 3.Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng. Đường thẳng d nằm trong mp hay chứa d và ta kí hiệu là hay ?M có thuộc mp(ABC)Ta có AMCB ?AM có nằm trong mp(ABC) khôngTa có II. Các tính chất thừa nhậnd 4.Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng (hay còn gọi là không đồng phẳng) Từ đó suy ra : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng sẽ có một đường thẳng chung đi qua hai điểm đó Ví dụ : Ta thấy đường d là đường thẳng chung của hai mp phân biệt được gọi là giao tuyến, mp và mpKí hiệu : 5.Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa .II. Các tính chất thừa nhậnVí dụ :PAIBDCS?Tìm điểm chung của mp(SAC) và (SBD) khác STa có :Điểm I là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) khác điểm SPKLMBCA 6.Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.Hình bên đúng hay sai ????SAI !!CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP Nhắc lại các quy tắc để vẽ hình biểu diễn một hình trong không gian Nhắc lại các tính chất được thừa nhận trong hình học không gianBÀI TẬP VỀ NHÀ Về làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 53CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT !!!!
File đính kèm:
- Dai_cuong_ve_DT_va_MP.ppt