Bài giảng Toán học khối lớp 10 - Hệ trục tọa độ

1.Trục và độ dài đại số trên trục

2.Hệ trục tọa độ

Định nghĩa

Toạ độ của vectơ

Toạ độ của một điểm

Liên hệ giữa toạ độ của điểm

và của vectơ trong mặt phẳng

 

ppt8 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán học khối lớp 10 - Hệ trục tọa độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ1.Trục và độ dài đại số trên trục:Hệ trục toạ độ2.Hệ trục tọa độa. Định nghĩab. Toạ độ của vectơc. Toạ độ của một điểmd. Liên hệ giữa toạ độ của điểm và của vectơ trong mặt phẳngyxOijuHệ trục toạ độa.Trục toạ độ (hay gọi tắt là trục) là một e.vectơ đơn vịe.đuờng thẳngtrên đó đã xác định mộtđiểm O gọi là điểm gốcvà một OKí hiệu: (O; )eHệ trục toạ độe.Mb.M (O; )e!k: OM = k e.Khi đó, số k được gọi là tọa độ của điểm M đối với trục đã cho.OHệ trục toạ độc. A,B  (O; )e  a  R: AB= aeTa gọi a là độ dài đại số của vectơ AB đối với trục đã cho, kí hiệu a=ABNhận xét:Nếu AB ngược hướng với e thì AB=-ABNếu AB cùng hướng với e thì AB=ABHệ trục toạ độNếu hai điểm A,B trên trục (O; e) có toạ độ lần lượt là a và b, thì AB = b - a.Nhận xétHệ trục toạ độHệ trục toạ độ (O; i; j) gồm hai trục (O;i); (O; j) vuông góc với nhau tại OO: gọi là gốc toạ độTrục (O;i): trục hoành. Kí hiệu: Oxi; j: là các vectơ đơn vị trên Ox; Oyvà l i l = l j l = 1.Trục (O;j): trục tung. Kí hiệu: OyHệ trục tọa độ (O; i; j ) được k/h: OxyHệ trục toạ độMặt phẳng trên đóđã cho một hệ trục toạ độ Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay mặt phẳng Oxy.yxOij

File đính kèm:

  • pptHe_truc_toa_do.ppt