Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Làm quen với biểu thức

Kết luận:

 Biểu thức là một dãy các số và các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia viết xen kẽ với nhau.

Biểu thức có thể có một phép tính hoặc có nhiều phép tính.

 Việc đi tìm kết quả của phép tính chính là đi tìm giá trị của biểu thức.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Làm quen với biểu thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN TOÁN LỚP 36 6168612408 4 46 3 5 970550KIỂM TRA BÀI CŨ:0246 3 0b) 635 : 9a) 684 : 61. Đặt tính rồi tính: Bài mớiLàm quen với biểu thức1) Ví dụ về biểu thức:126 + 5162 -1113 x 384 : 4125 + 10 - 445 : 5 + 7;  là các biểu thức. ; biểu thức 126 cộng 51. là biểu thức. là biểu thức. biểu thức 62 trừ 11. là các biểu thức. biểu thức 13 nhân 3. biểu thức 84 chia 4. biểu thức 125 cộng 10 trừ 4. biểu thức 45 chia 5 cộng 7. ; ; ; ; Làm quen với biểu thức1) Ví dụ về biểu thức:126 + 51;62 -11;13 x 3;84 : 4;125 + 10 – 4;45 : 5 + 7;  là các biểu thức. Kết luận: Biểu thức là một dãy các số và các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia viết xen kẽ với nhau.- Biểu thức có thể có một phép tính hoặc có nhiều phép tính.Làm quen với biểu thức2) Giá trị của biểu thức: 126 + 51 =?177 Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 125 + 10 – 4 =131Giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4 là 177.131.Làm quen với biểu thức2) Giá trị của biểu thức : 13 x 3 =Giá trị của biểu thức 13 x 3 là 39. 45 : 5 + 7 =Giá trị của biểu thức 45 : 5 + 7 là 16. 3916Kết luận: Biểu thức là một dãy các số và các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia viết xen kẽ với nhau.Biểu thức có thể có một phép tính hoặc có nhiều phép tính. Việc đi tìm kết quả của phép tính chính là đi tìm giá trị của biểu thức.Làm quen với biểu thứca) 125 + 18 b) 161 - 150 c) 21 x 4 d) 48 : 2 Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu): Mẫu: 284 + 10 =294 Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294. 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143. a) 125 + 18 =b) 161 - 150 =c) 21 x 4 =d) 48 : 2 = Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11. Giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84. Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24. 118424Mẫu: 284 + 10 =294 Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294. Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau (theo mẫu): Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ? a)52 + 2336084 - 32169 - 20 + 186 : 2120 x 343535275150b)c)d)e)g)45 + 5 + 3a)52 + 2336084 - 32169 - 20 + 186 : 2120 x 343535275150b)c)d)e)g)45 + 5 + 3Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào ? CỦNG CỐ:Giá trị của biểu thức là gì?Biểu thức là gì?Em hãy lấy ví dụ về biểu thức?150+55x510-5-31234Trò chơi: Tìm nhà cho các con vật2 253515540 - 5Dặn dò:Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau:Tính giá trị của biểu thức.Quý thầy cô giáo cùng toàn thể các emXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_3_bai_lam_quen_voi_bieu_thuc.ppt