Bài giảng Toán Lớp 3 - Ngô Thị Tuyết Mai - Tính giá trị của biểu thức (Tiếp theo)

Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào ?

 

ppt9 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 3 - Ngô Thị Tuyết Mai - Tính giá trị của biểu thức (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GV: Ngô Thị Tuyết Mai TRƯỜNG TiỂU HỌC TRƯƠNG HOÀNH TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BiỂU THỨC(TT) 1. Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự như thế nào? Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi cộng, trừ sau. 2. Tính gía trị của biểu thức : a) 64 : 8 + 30 b) 5 x 11 -20 = 8 + 30 = 38 = 55 – 20 = 35 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: KIỂM TRA BÀI CŨ Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) 30 + 5 : 5 Em hãy nêu thứ tự các phép tính cần làm ? Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, ta có thể kí hiệu như thế nào ? Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau : (30 + 5) : 5 ( ) Biểu thức (30 + 5) : 5 đọc là “mở ngoặc, 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5” . ( ) (30 + 5) : 5 35 = : 5 = 7 = 3 x 10 = 30 3 x (20 – 10) Thực hiện phép chia 5 : 5 trước rồi thực hiện phép cộng sau Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) Các biểu thức (30 + 5) : 5 ; 3 x (20 – 10); ... là biểu thức có dấu ngoặc Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1 Tính giá trị của biểu thức : 25 – (20 – 10) 80 – (30 + 25) b) 125 + (13 + 7) 416 – (25 – 11) = 25 – 10 = 15 = 80 – 55 = 25 = 125 + 20 = 145 = 416 – 14 = 402 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1 Tính giá trị của biểu thức : 2 Tính giá trị của biểu thức : (65 + 15) x 2 48 : (6 : 3) b) (74 – 14) : 2 81 : (3 x 3) = 80 x 2 = 160 = 48 : 2 = 24 = 60 : 2 = 30 = 81 : 9 = 9 81 : 3 x 3 = = ( ) 27 x 3 81 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) LUYỆN TẬP 1 Tính giá trị của biểu thức : 2 Tính giá trị của biểu thức : 3 Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có bốn ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau ? Cách 1: Bài giải Số sách xếp trong mỗi tủ là : 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là : 120 : 4 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách Cách 2: Bài giải Số ngăn có ở cả hai tủ là : 4 x 2 = 8 (ngăn) Số sách xếp trong mỗi ngăn là : 240 : 8 = 30 (quyển) Đáp số : 30 quyển sách Mỗi ô số trong ô tròn là giá trị của biểu thức nào ? Ai nhanh - Ai Đúng ? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 120 + (14 + 36) 455 – ( 26 – 11) (60 – 30) x 5 ( 55 + 35) x 4 (64 – 24) : 8 170 440 150 360 5 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm lại các bài tập: Tính giá trị của biểu thức đã học Xem trước bài: Luyện tập 

File đính kèm:

  • pptBai81 Tinh gia tri cua bieu thuc tt.ppt