Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa ba chữ

* a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.

Nếu a = 2, b = 3, c = 4

 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

Nếu a = 5, b = 1, c = 0

 6 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

Nếu a = 1, b = 1, c = 2

 3 là một giá trị của biểu thức a + b + c.

* Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì?

- Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Biểu thức có chứa ba chữ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Toán 
Biểu thức có chứa ba chữ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
* TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn : 
145 + 789 + 855 = ? 
145 + 789 + 855 = 
145 + 855 + 789 
= 1000 + 789 
= 1789 
Biểu thức có chứa ba chữ. 
* Ví dụ : An, Bình, và Cường cùng câu cá. An câu được  con cá. Bình câu được  con cá. Cường câu được con cá. Cả ba người có tất cả  con cá. 
* Số cá câu được có thể là: 
Số cá của An 
Số cá của Bình 
Số cá của Cường 
Số cá của ba người 
2 
3 
2 + 3 + 4 
5 
1 
5 + 1 + 0 
1 
0 
1 + 0 + 2 
a 
b 
a + b + c 
4 
0 
c 
2 
- Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? 
- Thực hiện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau. 
* a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. 
 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c. 
Nếu a = 2, b = 3, c = 4 
thì a + b + c = 
 3 + 2 + 4 = 5 + 4 = 9 
 6 là một giá trị của biểu thức a + b + c. 
Nếu a = 5, b = 1, c = 0 
thì a + b + c = 
 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6 
 3 là một giá trị của biểu thức a + b + c. 
Nếu a = 1, b = 1, c = 2 
thì a + b + c = 
 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3 
* Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được gì? 
- Mỗi lần thay chữ bằng số, ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c. 
Bài 1 : Tính giá trị của a + b + c nếu: 
a. a = 5 , b = 7 và c = 10. 
b. a = 12, b = 15, c = 9 
* Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 
*Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì a +b +c = 12 + 15 + 9 
= 22 
= 12 +10 
= 27 + 9 
= 36 
a. a = 9, b = 5 , c = 2. 
- Nếu a = 9, b = 5 và c = 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c là: a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x 2 = 90 
- Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 
b. a = 15, b = 0, c = 37. 
* Bài 2 .Tính giá trị của a x b x c nếu: 
* Bài 3. Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị cuả biểu thức: 
m + n + p m + ( n + p) 
b) m - n – p m - ( n + p) 
c) m + n x p (m + n) x p 
a) Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 15 + 2 = 17 
 Nếu m = 10, n = 5, p = 2 thì m +( n + p) = 10 + (5 + 2) = 10 + 7 =17 
a 
b 
c 
P = a + b + c 
b) Tính chu vi của tam giác biết: 
 a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm. 
thì P = a + b + c = 
Nếu: a = 5 cm, b = 4 cm, c = 3 cm 
5 cm + 4 cm + 3cm = 12 cm 
* Bài 4. Độ dài các cạnh hình tam giác là a, b, c. a) Gọi P là chu vi của hình tam giác. 
Viết công thức tính chu vi P của tam giác đó. 
* a = 10 cm, b = 10 cm, c = 5 cm. 
* a = 6 dm, b = 6 dm, c = 6 dm. 
CỦNG CỐ - DAËN DOØ 
CHÀO CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_bieu_thuc_co_chua_ba_chu.ppt