Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Tính chất kết hợp của phép cộng - Nguyễn Thị Xuân

- Mỗi biểu thức với hai cách làm trên, cách làm nào thuận tiện? Vì sao?

- Vậy tính chất kết hợp của phép cộng có tác dụng gì khi tính giá trị của biểu thức?

+ Tính giá trị của biểu thức bằng nhiều cách.

+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất, có thể tính nhẩm được.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài: Tính chất kết hợp của phép cộng - Nguyễn Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TOÁN 
LỚP 4 A4 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG 
GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Xuân 
Toán 
* H·y tÝnh nhanh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau: 
45 + 23 + 77 
* So sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a trong bảng : 
a 
b 
c 
( a + b ) + c 
a + (b + c ) 
5 
4 
6 
35 
15 
20 
28 
49 
51 
 * Tính giá trị của biểu thức trong bảng sau: 
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 
5 +(4 + 6 )=5 + 10 = 
(35 + 15) + 20 
35 + (15 + 20) 
(28+49) + 51 
28+ (49+51) 
15 
15 
70 
= 50 + 20 = 
70 
= 35 + 35 = 
= 77 + 51 = 
128 
= 28 + 100 = 
128 
 * So sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a trong bảng : 
a 
b 
c 
( a + b ) + c 
a + (b + c ) 
5 
4 
6 
35 
15 
20 
28 
49 
51 
(5 + 4) + 6 =9+6= 15 
5 +(4 + 6 )=5+10= 15 
(35 + 15) + 20 
= 50 + 20 = 70 
35 + (15 + 20) 
= 35 + 35 = 70 
(28+49) + 51 
= 77 + 51 = 128 
28+ (49+51) 
= 28 + 100 = 128 
Ta thấy giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) luôn luôn bằng nhau, ta viết: 
(a + b) + c = a + (b + c) 
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
= (a + c) + b 
a 
b 
c 
( a + b ) + c 
a + (b + c ) 
5 
4 
6 
35 
15 
20 
28 
49 
51 
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15 
5 + (4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 
(35 + 15) + 20 
= 50 + 20 = 70 
35 + (15 + 20) 
= 35 + 35 = 70 
(28 + 49) + 51 
= 77 + 51 = 128 
28+ (49 + 51) 
= 28 + 100 = 128 
- Mỗi biểu thức với hai cách làm trên, cách làm nào thuận tiện? Vì sao? 
- Vậy tính chất kết hợp của phép cộng có tác dụng gì khi tính giá trị của biểu thức? 
+ Tính giá trị của biểu thức bằng nhiều cách. 
+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất, có thể tính nhẩm được. 
* Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
4367 + 199 + 501 
921 + 898 + 2079 
= 4367 + (199 + 501) 
= 4367 + 700 
= 5067 
= (921 + 2079 ) + 898 
= 3000 + 898 
= 3898 
4400 + 2148 + 252 
= 4400 + (2148 + 252 ) 
= 4400 + 2400 
= 6800 
* Bài 2. Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồng, ngày thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền? 
? đồng 
Ngày 1 
Ngày 2 
Ngày 3 
75 500 000 đồng 
86 950 000 đồng 
14 500 000 đồng 
Ngày thứ nhất và ngày thứ ba quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 
75 500 000+14 500 000= 90 000 000 (đồng) 
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 
90 000 000+86 950 000= 176 950 000 (đồng) 
 Đáp số: 176 950 000 đồng 
Hai ngày sau quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 
86 950 000 +14 500 000 = 101 450 000 (đồng) 
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 
101 450 000+ 75 500 000= 176 950 000 (đồng) 
 Đáp số: 176 950 000 đồng 
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 
75 500 000+86 950 000= 162 450 000 (đồng) 
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 
162 450 000+14 500 000= 176 950 000 (đồng) 
 Đáp số: 176 950 000 đồng 
Cách 1 
Cách 2 
Cách 3 
* Bµi tËp 3: ViÕt sè hoÆc ch÷ thÝch hîp vµo chç chÊm: 
a. a + 0 =  + a =  
b. 5 + a =  + 5 
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + ) = a +  
a 
0 
a 
30 
2 
Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau: 
436 + 199 + 101 
275 + 425 + 725 
= 2404 
= 1425 
= 736 
2016 + (184 + 204) 
(350 + 115) + 150 
= 615 
CHÀO CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_tinh_chat_ket_hop_cua_phep_cong_ngu.ppt