Bài giảng Toán Lớp 4 - Nguyễn Thị Diên - Tính chất kết hợp của phép cộng

Vậy tính chất kết hợp của phép nhân có tác dụng gì?

Mỗi bài toán với hai cách làm trên, em nào có thể phát hiện ra cách làm nào là thuận tiện nhất? Vì sao?

Tính bài toán với nhiều cách.

 Có thể tính bài toán bằng cách thuận tiện nhất.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3025 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 4 - Nguyễn Thị Diên - Tính chất kết hợp của phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lớp 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Diên Trường: Tiểu học Cây Trường Kiểm tra bài cũ: TOÁN Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt 25 x 7 x 4 20 x 12 x 5 Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân a. TÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (2 x 3) x 4 vµ 2 x (3 x 4) (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Ta cã: VËy:	(2 x 3) x 4 2 x (3 x 4) = Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân (a x b) x c b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: a x (b x c) 3 b c 4 5 (3 x 4) x 5 3 x (4 x 5) (5 x 2) x 3 = 5 x (2 x 3) = 30 (4 x 6) x 2 = 4 x (6 x 2) = 48 5 = 60 = 60 2 3 30 4 6 2 48 Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của ax (b x c) luôn luôn bằng nhau Ta viết: ( a x b) x c a x (b x c) = tích hai số số thứ ba Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c) Chú ý: Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân (a x b) x c b. So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: a x (b x c) 3 b c 4 5 (3 x 4) x 5 3 x (4 x 5) (5 x 2) x 3 = 5 x (2 x 3) = 30 (4 x 6) x 2 = 4 x (6 x 2) = 48 5 = 60 = 60 2 3 30 4 6 2 48 Mỗi bài toán với hai cách làm trên, em nào có thể phát hiện ra cách làm nào là thuận tiện nhất? Vì sao? Vậy tính chất kết hợp của phép nhân có tác dụng gì? Tính bài toán với nhiều cách. Có thể tính bài toán bằng cách thuận tiện nhất. Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân S/61 a x (b x c) Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân 1. Tính bằng hai cách: ( a x b) x c = a x (b x c) Mẫu: 2 x 5 x 4 = ? Cách 1: 2 x 5 x 4 = (2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách : 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân 1. Tính bằng hai cách: ( a x b) x c = a x (b x c) 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 Cách 1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 Cách 2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 Cách 1: 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6 )= 3 x 30 = 90 Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: ( a x b) x c = a x (b x c) 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 13 x 5 x 2= 13 x ( 5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Tính chất kết hợp của phép nhân Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể làm như thế nào? Thứ ba, ngày 28 tháng 10 năm 2014 TOÁN Về làm bài tập: 1.b ; 2.b ; 3 trong sách giáo khoa và làm bài trong VBT. 

File đính kèm:

  • pptTinh chat ket hop cua phep nhan(1).ppt