Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Luyện tập chung (Trang 128)

Bài 2: Một hình lập phương có cạnh 1,5m. Tính:

a) Diện tích xung quanh của hình lập phương.

b) Diện tích toàn phần của hình lập phương.

c) Thể tích của hình lập phương.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Luyện tập chung (Trang 128), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TOÁN-LỚP 5 
LUYÊN TÂP CHUNG 
TRANG 128 
Kiểm tra bài cũ: 
Cách tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật: 
▪ DTXQ = Chu vi đáy x chiều cao 
 = (dài + rộng) x 2 x chiều cao 
 ▪ DTTP = DTXQ + DT 2 mặt đáy 
 = DTXQ + ( dài x rộng ) x 2 
▪ Thể tích = chiều dài x chiều rộng x chiều cao 
Hình hộp chữ nhật: 
▪ Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. 
▪ Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
▪ Nêu quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 
Kiểm tra bài cũ: 
Cách tính diện tích và thể tích của hình lập phương: 
▪ DTXQ = DT 1 mặt x 4 
 = cạnh x cạnh x 4 
 ▪ DTTP = DT 1 mặt x 6 
 = cạnh x cạnh x 6 
▪ Thể tích = cạnh x cạnh x cạnh 
Hình lập phương: 
▪ Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình lập phương. 
▪ Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương. 
▪ Nêu quy tắc tính thể tích của hình lập phương. 
Bài 1 : Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính 
a)Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). 
b)Thể tích bể cá đó. 
1 m 
50cm 
60cm 
Toán 
Tóm tắt: 
Bài 1 : Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính: 
a)Diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). 
Chiều dài: 1m 
Chiều rộng: 50cm 
Chiều cao: 60cm 
S bể = ? (không có nắp) 
 Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào? 
- Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy, vì bể cá không có nắp. 
Bài giải 
 Đổi 1 m = 10 dm 
50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dm 
a, Diện tích xung quanh của bể kính là: 
	(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm 2 ) 
Diện tích kính dùng làm bể cá là: 
 180 + 10 x 5 = 230 (dm 2 ) 
Tóm tắt: 
Bài 1 : Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính: 
b)Thể tích bể cá đó. 
Chiều dài: 1m 
Chiều rộng: 50cm 
Chiều cao: 60cm 
V bể = ? 
 Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật là: 
V = a x b x c 
(a: chiều dài, b: chiều rộng, c: chiều cao) 
Bài 1 : Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính: 
b)Thể tích bể cá đó. 
Tóm tắt: 
Chiều dài: 1m 
Chiều rộng: 50cm 
Chiều cao: 60cm 
V bể = ? 
Bài giải 
 Thể tích của bể cá là: 
 10 x 5 x 6 =300 (dm 3 ) 
 Đáp số: 300 dm 3 
Bài 1 : Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính: 
Tóm tắt: 
Chiều dài: 1m 
Chiều rộng: 50cm 
Chiều cao: 60cm 
V nước = ? 
Bài 1 : Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. Tính: 
Tóm tắt: 
Chiều dài: 1m 
Chiều rộng: 50cm 
Chiều cao: 60cm 
V nước = ? 
Bài giải 
 Thể tích nước trong bể: 
 300 x 3 : 4 = 225 (dm 3 ) 
1dm 3 = 1 lit 
 Đổi 225 dm 3 = 225 lit 
 Đáp số: 225 lit 
Bài giải 
 Đổi 1 m = 10 dm 
50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dm 
a, Diện tích xung quanh của bể kính là: 
	(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm 2 ) 
Diện tích kính dùng làm bể cá là: 
 180 + 10 x 5 = 230 (dm 2 ) 
 b, Thể tích của bể cá là: 
 10 x 5 x 6 =300 (dm 3 ) 
 c, Thể tích nước trong bể: 
 300 x 3 : 4 = 225 (dm 3 ) 
 = 225 (l) 
 Đáp số: a.230 dm 2 b. 300dm 3 c.225 l 
Bài 2 : Một hình lập phương có cạnh 1,5m. Tính: 
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương. 
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương. 
c) Thể tích của hình lập phương. 
1,5m 
Tóm tắt : 
 a = 1,5m 
a) S xq = ? m 2 
b) S tp = ? m 2 
c) V = ? m 3 
Tóm tắt : 
a = 1,5m 
a) S xq = ? m 2 
b) S tp = ? m 2 
c) V = ? m 3 
S xq = a x a x 4 
S tp = a x a x 6 
V = a x a x a 
Bài giải 
a) DTXQ của hình lập phương là: 
 1,5 x 1,5 x 4 =9 (m 2 ) 
b) DTTP của hình lập phương là: 
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m 2 ) 
c) Thể tích của hình lập phương là: 
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m 3 ) 
Đáp số: a)9m 2 ; b)13,5m 2 ; c)3,375m 3 
Bài 3: Có hai hình lập phương. Hình M có cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N. 
M 
N 
a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N? 
b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của hình N? 
Bài 3: Có hai hình lập phương. Hình M có cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N. 
M 
N 
Ví dụ : cạnh của hình N là 1 cm. 
Ví dụ : cạnh của hình N là 1 cm. 
Cạnh của hình lập phương M là: 
1 x 3 = 3 (cm) 
Bài giải 
a) 
Diện tích toàn phần của hình lập phương N là: 
1 x 1 x 6 = 6 (cm 2 ) 
Diện tích toàn phần của hình lập phương M là: 
3 x 3 x 6 = 54 (cm 2 ) 
Diện tích toàn phần của hình M gấp diện tích toàn phần của hình N số lần là: 
54 : 6 = 9 (lần) 
Đáp số: 9 lần 
Bài giải 
b) 
Thể tích của hình lập phương N là: 
1 x 1 x 1 = 1 (cm 3 ) 
Thể tích của hình lập phương M là: 
3 x 3 x 3 = 27 (cm 3 ) 
Thể tích của hình M gấp thể tích của hình N số lần là: 
27 : 1 = 27 (lần) 
Đáp số: 27 lần 
- Cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
- Đơn vị đo thể tích của nước. 
1 dm 3 = 1 lit 
1 m 3 = 1000 lit 
Nhiệm vụ tiếp theo: 
 - Xem lại nội dung bài học. 
 - Xem trước bài: Bảng đơn vị 
đo thời gian (trang 130, 131) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_5_bai_luyen_tap_chung_trang_128.ppt