Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình hộp chữ nhật

Thể tích hình 1 là: 16 x 10 x 6 = 960(cm3)

Chiều dài hình 2 là: 20 - 10 = 10 (cm)

Thể tích hình 2 là: 10 x 6 x 8 = 480(cm3)

Thể tích khối gỗ là: 960 + 480 = 1440 (cm3)

 ĐS: 1440 cm3

 

pptx18 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 5 - Bài: Thể tích hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TOÁN LỚP 5 
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
* ) Ví dụ : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm. 
20cm 
16cm 
10cm 
dài 
rộng 
cao 
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 
20 x 16 x 10 = 3200 (cm 3 ) 
chiều dài 
chiều rộng 
chiều cao 
Thể tích 
x 
x 
= 
c 
V HHCN = CD x CR x CC 
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). 
b) Quy tắc: 
Bài 1 : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c. 
b ) a = 2,5m ; b = 1,6m ; c = 1,5m 
c, a = dm; b = dm; c = dm 
a) a = 10cm ; b = 8cm ; c = 7cm 
Đáp án: a, 560cm 3 ; b, 6m 3 ; c, dm 3 
Bài 2 : 
Tính thể tích của khối gỗ có dạng như­ hình sau: 
20cm 
16cm 
6cm 
8cm 
1 0cm 
20cm 
16cm 
6cm 
8cm 
1 0cm 
Cách 1 
20cm 
16cm 
6cm 
8cm 
1 0cm 
Cách 2 
1 
2 
1 
2 
20cm 
16cm 
10cm 
8 cm 
6 cm 
10cm 
6 cm 
Bài 2: 
 Cách 1 
(1) 
(2) 
10cm 
20cm 
16cm 
6cm 
8cm 
1 0cm 
1 
2 
Cách 1 
Thể tích hình 1 là: 16 x 10 x 6 = 960(cm 3 ) 
Chiều dài hình 2 là: 20 - 10 = 10 (cm) 
Thể tích hình 2 là: 10 x 6 x 8 = 480(cm 3 ) 
Thể tích khối gỗ là: 960 + 480 = 1440 ( cm 3 ) 
 ĐS: 1440 cm 3 
16cm 
20cm 
8 cm 
6 cm 
8 cm 
8 cm 
10 cm 
6 cm 
(1) 
(2) 
Bài 2: 
 Cách 2 
Cách 2 
20cm 
16cm 
6cm 
8cm 
1 0cm 
1 
2 
Thể tích hình 1 là: 20 x 6 x 8 = 960(cm 3 ) 
Chiều rộng hình 2 là: 16 - 8 = 8 (cm) 
Thể tích hình 2 là : 10 x 6 x 8 = 480(cm 3 ) 
Thể tích khối gỗ là: 960 + 480 = 1440(cm 3 ) 
 ĐS : 1440 cm 3 
16cm 
20cm 
6 cm 
8 cm 
10cm 
6 cm 
8 cm 
10cm 
Bài 2: 
 Cách 3 
16cm 
20cm 
6 cm 
8 cm 
10cm 
Thể tích cả khối gỗ khi chưa bị cắt là: 
 16 x 20 x 6 = 1920 (cm 3 ) 
Chiều dài đoạn bị cắt là” 20 - 10 = 10 (cm) 
Chiều rộng đoạn bị cắt là: 16 - 8 = 8 (cm) 
Thể tích đoạn bị cắt là: 10 x 6 x 8 = 480 (cm 3 ) 
Thể tích khối gỗ cần tìm là: 
 1920 - 480 = 1440 (cm 3 ) 
Cắt đi 
Bài 3 : Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây: 
7cm 
Bài 3: Tính thể tích hòn đá trong bể nước theo hình dưới đây: 
10cm 
5cm 
10cm 
10cm 
10cm 
5cm 
10cm 
10cm 
5cm 
5 cm 
10cm 
10cm 
7cm 
Phần nước dâng lên trong bể 
chính là thể tích của hòn đá. 
Bể có hòn đá 
Bể ban đầu 
Bài 3 : 
- Cách 1 : Tính chiều cao của nước dâng lên : Chiều cao nc lúc sau - chiều cao nc lúc đầu 
Thể tích hòn đá: CD x CR x CC nc dâng lên 
- Cách 2 : 
Tính thể tích nc lúc đầu: CD x CR x CC nc lúc đầu 
Tính thể tích nc lúc sau: DC x CR x CC nc lúc sau 
Thể tích hòn đá = 
Thể tích nc lúc sau - Thể tích nc lúc đầu 
Cách tính thể tích của hòn đá trong bể 
Cách 1: 
Chiều cao mực nước dâng lên là: 
 7 - 5 = 2 (cm) 
Thể tích hòn đá là: 
 10 x 10 x 2 = 200 (cm 3 ) 
 Cách 2: 
 Thể tích nước lúc đầu là: 
 10 x 10 x 5 = 500(cm 3 ) 
 Thể tích nước lúc sau là: 
 10 x 10 x 7 = 700(cm 3 ) 
 Thể tích hòn đá là : 
 700 - 500 = 200(cm 3 ) 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_5_bai_the_tich_hinh_hop_chu_nhat.pptx