Bài giảng Toán Lớp 5 - Nguyễn Thế Cường - Thể tích hình lập phương
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Thể tích hình lập phương.
Ngêi thùc hiÖn : NguyÔn ThÕ Cêng Trường Tiểu học Hát Môn Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 Em hãy nêu cách tÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt? Bµi lµm ThÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt cã 3 kÝch thíc b»ng 3cm; 2cm; 4cm lµ: 3 x 2 x 4 = 24 (cm3) §¸p sè: 24cm3 * Kiểm tra bài cũ: TÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt cã ba kÝch thíc lÇn lît lµ: 3cm; 2cm; 4cm. Số hình lập phương 1cm3 ở một lớp có là: 3 x 3 = 9 (cm3) Thể tích của hình lập phương có cạnh 3cm là: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) a) Ví dụ: Tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm. 1 cm3 3cm 3cm 3cm a) VÝ dô: TÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 3cm. ThÓ tÝch h×nh lËp ph¬ng c¹nh 3cm lµ: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) §¸p sè: 27cm3 V = a x a x a b) Muèn tÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph¬ng ta lÊy c¹nh nh©n víi c¹nh råi nh©n víi c¹nh. Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là: 2,25m2 3,375m3 13,5m2 6cm 216cm2 216cm3 10dm 100dm2 1000dm3 Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Tính: a) Thể tích hình hộp chữ nhật. b) Thể tích hình lập phương. a) Bài giải: Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) Đáp số: 504cm3 b) Độ dài của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đáp số: 512cm3 Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 Về nhà Em hãy nhắc lại nội dung bài học. Chúng ta học thuộc quy tắc và công thức chuẩn bị bài giờ sau.
File đính kèm:
- giao an toan the tich hinh lap phuong lop 5.ppt