Bài giảng Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép nhân và phép chia phân số
- Phương pháp:
+ Lấy tử số chia cho mẫu số được thương (đó là phần nguyên).
+ Phần phân số: với tử số là số dư, mẫu số là mẫu của phân số đã cho.
Bài 2: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:
(Lưu ý:Những dòng chữ màu xanh là phần hướng dẫn, các em không ghi vào vở nhé) Số học 6 Tuần 5 CHỦ ĐỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Thời gian: 20- 25/4/2020) *Phép chia phân số: *Kiến thức: -Số nghịch đảo: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Ví dụ: và 7 là hai số nghịch đảo vì 1 7 1 .7 1 7 -Quy tắc: Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. .: . . a c a d a d b d b c b c (c ≠ 0).: .c d a da a d c c Ví dụ: Làm phép tính: a) 5 7 5 12 5.12 60 10 10: . 6 12 6 7 6.( 7) 42 7 7 b) 3 2 4.2 84 : 4. 2 3 3 3 -Nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) , ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên. (c ≠ 0): . a ac b b c Ví dụ: Tính: 1 1 1: 3 2 2.3 6 *Lưu ý: Khi thực hiện phép chia ta phải rút gọn kết quả đến tối giản. *Bài tập tự luyện: Bài 1: Làm phép tính: a) 1 6: 3 8 b) 2 1: 9 6 c) 147 : 3 d) 6 : 2 5 *Hỗn số, số thập phân, phần trăm – Luyện tập: *Kiến thức: 1/ Hỗn số: Ta có: a r rq q b b b Với q là phần nguyên của .a b là phần phân số của .r b a b Ví dụ : 7 3 31 1 4 4 4 gọi là hỗn số.31 4 *Dạng viết các phân số dưới dạng hỗn số: -Phương pháp: +Lấy tử số chia cho mẫu số được thương (đó là phần nguyên). +Phần phân số: với tử số là số dư, mẫu số là mẫu của phân số đã cho. Bài 2: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: a) 17 4 Hướng dẫn: 17 chia 5 được thương là 3, số dư là 2, ta có phần nguyên là 3, phần phân số với tử số là 2, mẫu số là 5. Trình bày: 17 2 23 3 5 5 5 Bài tập tự luyện: b) 21 5 c) 9 4 *Dạng viết một hỗn số dưới dạng phân số: -Phương pháp: +Lấy phần nguyên nhân với mẫu rồi cộng với tử số của phần phân số ta được tử số của phân số cần viết. +Mẫu số cần viết là mẫu số của phần phân số. .b a c ba c c Bài 3: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: a) 42 7 Trình bày: 4 2.7 4 182 7 7 7 Bài tập tự luyện: b) 34 5 c) 12 3 -Chú ý: Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. Ví dụ: 7 3 31 1 4 4 4 2/ Số thập phân: -Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. Ví dụ: ; ; ;là các phân số thập phân.3 10 142 100 97 1000 -Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng phân số. Ví dụ: 3 0,3 10 142 1,42 100 97 0,097 1000 *Số thập phân gồm hai phần: -Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. -Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. Bài 4: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: a) 27 100 Hướng dẫn: Ta đếm xem mẫu số có bao nhiêu chữ số 0 rồi lùi tử số về bên trái bấy nhiêu chữ số ( nếu khi lùi dấu phẩy mà không có chữ số ở hàng nào thì hàng đó ghi số 0) Trình bày: .27 0,27 100 b) .11 1,1 10 Bài tập tự luyện: c) 13 100 d) 261 10000 Bài 5: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: Hướng dẫn: Ta đếm xem bên phải dấu phẩy của số thập phân có bao nhiêu chữ số thì mẫu là lũy thừa của 10 sẽ có bấy nhiêu chữ số 0 . -Tử số: bỏ dấu phẩy của số thập phân ta được tự số. a) 1211,21 100 b) 30,03 100 Bài tập tự luyện: c) 3,21 d) -1,4 3/Phần trăm: Những phân số có mẫu số là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. Ví dụ: = 3%3 100 = 107% 107 100 Bài 6: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu %. Hướng dẫn: Ta viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân như bài 5, và muốn viết dưới dạng kí hiệu % ta phải đưa mẫu số về mẫu 100 bằng cách nhân hoặc chia cả tử và mẫu với lũy thừa của 10. a) 3,7 = = = 370%37 10 370 100 Bài tập tự luyện: b) 6,3 c) 0,34
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_chu_de_phep_nhan_va_phep_chia_phan_so.pdf