Bài giảng Toán Lớp 6 - Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp - Phạm Văn Bình

pptx19 trang | Chia sẻ: Mạnh Khải | Ngày: 12/04/2025 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán Lớp 6 - Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên - Bài 1: Tập hợp - Phạm Văn Bình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
 Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử 
 ----------
 BÀI 1 : TẬP HỢP 
 Môn: Toán / Lớp: 6
Giấy phép học liệu mở: CC BY/CC BY-SA
 Giáo viên: Phạm Văn Bình 
Email: phamvanbinh1991mc@gmail.com
 Trường: TH&THCS Minh Châu
 Tháng 10 / 2021 TOÁN 6 CHƯƠNG 1: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN BÀI 1: TẬP HỢP Quan sát hình vẽ sau ?
Quan sát
 Tập hợp những cái Tập hợp các cây Tập hợp gồm ba con 
 bàn trong lớp học trong sân trường. cá vàng trong bình 
 Tập hợp các số tự Tập hợp học sinh Tập hợp gồm các 
 nhiên nhỏ hơn 4 lớp 6A bông hoa trong lọ hoa 1. Tập hợp và phần tử của tập hợp.
TOÁN 6
Quan sát hình bên:
- Biểu diễn một tập hợp bao gồm các số 4; 1; 9; 8
- Tập hợp M 1. Tập hợp và phần tử của tập hợp.
 TOÁN 6
 GHI NHỚ:
 + Một tập hợp ( gọi tắt là tập ) bao gồm những đối tượng 
 nhất định. Các đối tượng ấy được gọi là những phần tử của 
 tập hợp.
 + x là một phần tử của tập hợp A. Kí hiệu x ∈ 
 Đọc là x thuộc A
 + y là một phần tử không thuộc tập hợp A. Kí hiệu yA 
 Đọc là y không thuộc A
 4 M 7 ∈ 9 M 8 M 1 M
- Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa : A,B,C,... Phiếu họcQuiz tập số 1: 
 Click the Quiz button to edit this object 6
a) Điền kí hiệu ∈ , ∉ vào chỗ trống thích hợp:
 2
 7
4 .... A; 7.... A ; 5.... A; 6 ....A 4 
 5
b) Các phần tử nằm trong A gồm các số:.......................2; 4; 5
 A
 A không chứa các phần tử ...............................................6; 7
c) Người ta đặt tên tập hợp bằng ............................................chữ cái in hoa. 2. Mô tả một tập hợp.
TOÁN 6 Nêu các cách xác định phần tử của tập hợp P ?
 Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp, tức là viết 
 các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc {} theo thứ 
 tự tuỳ ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần.
 Ví dụ, với tập P gồm các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 ở Hình Hình 1.4. Tập hợp P
 1.4, ta viết: P={0; 1;2; 3; 4; 5}. 
 Cách 2. Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp 
 Ví dụ, với tập P (xem H.1.4) ta cũng có thể viết:
 P = {n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6}. Quiz
Click the Quiz button to edit this object Quiz
Click the Quiz button to edit this object

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_6_chuong_1_tap_hop_cac_so_tu_nhien_bai_1.pptx
  • pdfgiaoan.pdf