Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Góc xAB gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Cung AB nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
Trên hình vẽ ngoài góc xAB còn góc nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
KIỂM TRA BÀI CŨ - Nhắc lại định nghĩa góc nội tiếp. - Phát biểu định lí về góc nội tiếp Góc BAC gọi là góc nội tiếp. Cung BC nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn Định lý: Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, h ai cạnh chứa hai dây của đường tròn. Chủ đề: Góc chắn cung §4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I. KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIA TI Ế P TUYẾN VÀ DÂY CUNG O B y x A Góc xAB gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Cung AB nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. Trên hình vẽ ngoài góc xAB còn góc nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm , một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia là dây cung . ? 1 : Giải thích vì sao các góc ở hình 23,24,25,26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. II.Định lí GT KL O A B x m a) O B x A c) B O A x b) Định lý:(sgk/78) Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn . là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. sđ Có nhận xét gì về vị trí của tâm O với góc xAB ? III. HỆ QUẢ . O C A x B m Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn cùng một cung thì bằng nhau . Ví dụ : Tính số đo của góc BAx , góc ACB ,góc AOB , biết số đo cung AmB bằng 70 0 BAx = sđ AmB = 35 0 ( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) AOB = sđ AmB = 70 0 ( góc ở tâm chắn cung AmB ) ACB = sđ AmB = 35 0 ( góc nội tiếp chắn cung AmB) KIẾN THỨC CẦN NHỚ
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_9_bai_4_goc_tao_boi_tia_tiep_tuyen_va_day.ppt