Bài giảng Tự chọn bám sát Ngữ văn 10 - Kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp

 Đáp án bài tập 2:

 - Chức năng thông báo : được biểu hiện trong nội dung thông tin cơI bản của cuộc hội thoại : Hằng nhắc lại về giờ kiểm tra Toán, nhận xét phần kiến thức này khó, hỏi bạn đã ôn bài kĩ chưa ,

 - Chức năng liên cá nhân : được biểu hiện ở nội dung thông tin bổ sung của những lời thoại : Khi Hằng nhắc Nam giờ kiểm tra và hỏi xem Nam ôn bài kĩ chưa ,

- Chức năng cảm xúc : được biểu hiện cụ thể trong lời đối thoại: Hằng bộc lộ về việc có giờ kiểm tra Toán , sự mến phục của Hằng về Nam , thái độ khiêm tốn và vui đùa thân mật với Nam .

- Đặc điểm ngữ âm : ngôn ngữ địa phương .

- Đặc điểm từ ngữ : dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất cụ thể , sinh động giầu hình ảnh , mang màu sắc cảm xúc rệt ( khó nhằn, rắn quá ) “ giỏi Toán”

“ vỡ mũi” (kiêu ngạo , phổng mũi.)

 

 

ppt6 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tự chọn bám sát Ngữ văn 10 - Kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tự chọn bám sát 11: Kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp .GV thực hiện : Vi Xuân HảiBài tập 1: Đoạn hội thoại sau được ghi lại từ lời nói hằng ngày :Lan: Hạnh ơi !Nhanh lên, muộn học rồi đấy!Hà : Người đâu mà lề mề thế không biết !Lan : Có thể mới là Hạnh chứ !Hãy phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn hội thoại trên . (Nhóm 1)Bài tập 2: Hằng và Nam là đôi bạn thân cùng đi học lớp 10A1 trường THPT Chu Văn an .Câu chuyện của hai bạn trên được ghi lại như sau : ( Nhóm 2)Hằng : Hôm qua kiểm tra Toán đấy, ôn bài kĩ chưa ? Phần này khó nhằn thật . Trời ơi, lo quá, chỉ sợ không làm được bài thì chết Nam : Học kĩ rồi, nhưng vẫn thấy sợ .Thôi đừng lo ! Cậu là cây Toán , sợ gì ?Hằng : Cây kiếc , cậu đừng có bơm nhé ! Tớ tưởng thật, mũi nổ ra bây giờ ! Rồi lại xơi ngỗng thì ôi lắm !Phân tích chức năng thông báo,chứcnăng liên cá nhân , chức năng cảm xúc , đặc điểm ngữ âm, đặc điểm từ ngữ . Bài tập 3:Những từ ngữ sau rút ra từ bài văn nghị luận của học sinh .Có một số từ ngữ không phù hợp với ngôn ngữ viết , hãy phát hiện và sửa lỗi .aTrong chúng ta, ai mà chẳng biết Đại cáo bình Ngô là áng “ thiên cổ hùng văn” khẳng định chủ quyền dân tộc và ngợi ca tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm của nghĩa quân Lam Sơn .b. Bọn “ cuồng Minh” sát hại dân lành mà cũng đòi nêu chiêu bài “ nhân nghĩa”.c. Nguyễn Du viết “ Truyện Kiều” chẳng qua để nói “ những điều trông thấy” của thời mình.d. Ngay như quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến cũng chỉ là là một kẻ chẳng ra gì : lừa dối, háo sắc, tàn nhẫn .đ. Trong lúc xa chồng, chẳng mấy khi mà người chinh phục nguôI nhớ nhung, sầu muộn .Bài tập 4: Viết một bài văn nghị luận ( khoang 500 chữ ) bàn về đề tài: Học sinh và các trò chơi điện tử tràn lan trên mạng hiện nay đáp án bài tập 2: - Chức năng thông báo : được biểu hiện trong nội dung thông tin cơI bản của cuộc hội thoại : Hằng nhắc lại về giờ kiểm tra Toán, nhận xét phần kiến thức này khó, hỏi bạn đã ôn bài kĩ chưa , - Chức năng liên cá nhân : được biểu hiện ở nội dung thông tin bổ sung của những lời thoại : Khi Hằng nhắc Nam giờ kiểm tra và hỏi xem Nam ôn bài kĩ chưa ,- Chức năng cảm xúc : được biểu hiện cụ thể trong lời đối thoại: Hằng bộc lộ về việc có giờ kiểm tra Toán , sự mến phục của Hằng về Nam , thái độ khiêm tốn và vui đùa thân mật với Nam .- đặc điểm ngữ âm : ngôn ngữ địa phương .Đặc điểm từ ngữ : dùng trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt rất cụ thể , sinh động giầu hình ảnh , mang màu sắc cảm xúc rệt ( khó nhằn, rắn quá ) “ giỏi Toán”“ vỡ mũi” (kiêu ngạo , phổng mũi.)- Đặc điểm cú pháp : câu tỉnh lược , câu đặc biệt câu có kết cấu ngắn gọn, đơn giản .Bài tập 3 : a. Bỏ từ “ ai mà chẳng biết” b.Bỏ từ “ chẳng qua” c.Bỏ từ “ chẳng qua” d.Bỏ từ “ chẳng ra gì” đ Bỏ từ “ chẳng ra gì” e. Bỏ từ “chẳng mấy khi mà”

File đính kèm:

  • pptTu_chon_bam_sat_11.ppt