Bài giảng Tự chọn bám sát Ngữ văn 10 - Tìm hiểu thêm bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Khiêm
2.Bốn câu tiếp :
- Vẻ đẹp nhân cách :
+ Tuyết Giang phu tử về với thiên thiên, sống hoà thuận theo tự nhiên là thoát ra khỏi vòng ganh đua cuả thói tục , là không bị cuốn hút bởi bởi tiền tài, địa vị, để tâm hồn thanh cao khoáng đạt .
+ “Ta dại” , “ người khôn” khẳng định phương châm sống của tác giả , pha chút mỉa mai với người khác .Ta dại có nghĩa là ta ngu dại.
Đây là cái ngu của bậc đại trí thức.Người xưa có câu “ Đại trí nhi ngu” nghĩa là người có trí tuệ lớn thường không khoe khoang , bề ngoài xem ra rất vùng về dại dột .
Tự chọn bám sát 13 : Tìm hiểu thêm bài thơ "Nhàn" của Nguyễn KhiêmGiáo viên thực hiện : Vi Xuân Hải THPT Chi LăngTửụùng Nguyeón Bổnh KhieõmTrạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm(1491-1585)I.Tác giả, tác phẩm ( sgk )II.Tìm hiểu bài thơ : - Thể thơ : - Thất ngôn bát cú Đường luật . - Loại : trữ tình . - Chủ đề : Nhàn như một tâm sự thâm trầm , sâu sắc , khẳng định một quan niệm nhân sinh : sống là hoà hợp với tự nhiên , giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi .Một mai , một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nào 1. Câu 1+ 2 :- Cuộc sống thuần hậu thể hiện ở ngay hai câu thơ đầu .Cụ Trạng về sống ở thôn quê như một “ lão nông tri điền” với những công cụ lao động quen thuộc Cụ Trạng mà lại về với cuộc sống “ tự cung tự cấp” thì cũng là sự ngông ngạo trước thói đời.Cách dùng số từ đếm rành rọt : mộtmột một vừa cho thấy nhu cầu cuộc sống của tác giả chẳng có gì cao sang thật khiêm tốn , bình dị lại vừa cho thấy tất cả đều được chuẩn bị sẵn sàng chu đáo. - Dù ai có thú vui nào cũng mặc, ta cứ thơ thẩn ( gợi ra trạng thái thanh thản ) theo cách sống của ta. Đó là lối sống nhàn, ung dung nhàn tản trong công việc lao động hàng ngày .Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xaoThu ăn măng trúc, đông ăn giáXuân tắm hồ sen, hạ tắm ao2.Bốn câu tiếp :Vẻ đẹp nhân cách :+ Tuyết Giang phu tử về với thiên thiên, sống hoà thuận theo tự nhiên là thoát ra khỏi vòng ganh đua cuả thói tục , là không bị cuốn hút bởi bởi tiền tài, địa vị, để tâm hồn thanh cao khoáng đạt .+ “Ta dại” , “ người khôn” khẳng định phương châm sống của tác giả , pha chút mỉa mai với người khác .Ta dại có nghĩa là ta ngu dại.Đây là cái ngu của bậc đại trí thức.Người xưa có câu “ Đại trí nhi ngu” nghĩa là người có trí tuệ lớn thường không khoe khoang , bề ngoài xem ra rất vùng về dại dột .Cho nên khi nói “ ta dại” cũng là thể hiện thái độ “ ngông” với cuộc đời . + Tìm nơi “vắng vẻ” không phải là lánh xa cuộc đời đó là nơi tĩnh tại của thiên thiên và nơi thảnh thơi tâm hồn . + “Chốn lao xao” là nơi vụ lợi co nhiều thủ đoạn bon chen, luồn lách, sát phạt, Quan niệm sống nhàn của NBK là từ bỏ chốn quan trường danh lợi về sống thuận theo tự nhiên .Trạng Trình là một bậc thức giả với trí tuệ vô cùng tỉnh táo.Tỉnh táo trong cách nói đùa vui, ngược nghĩa , dại mà thực chất là khôn, còn khôn mà hoá dại .Như vậy quan niệm dại khôn NBK có phần xuất phát từ trí tuệ, triết lí dân gian “ ở hiền gặp lành”, “ ác giả ác báo”.-Cuộc sống bậc đại ẩn am Bạch Vân đạm bạc mà thanh cao.Cuộc sống thanh cao trong sự trở về với tự nhiên mùa nào thức ấy.Măng trúc, giá đỗ, hồ sen, ao tất cả đều rất gần gũi với cuộc sống đời thường đó là cuộc sống quê mùa đạm bạc, dân dã. Đạm bạc chứ không khắc khổ.Đạm đi với thanh , đó là thú nhàn đó là vẻ đẹp của một nhân cách hiếm có .Rượu , đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao 3.Hai câu cuối :- Trạng Trình là bậc triết gia với trí tuệ uyên thâm , nhà thơ tìm đến “ say” chỉ là để “ tỉnh” cuộc sống nhàn là kết quả của một nhân cách một trí tuệ .Trí tuệ nhận ra công danh, của cải , quyền quý chỉ là giấc chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ chốn lao xao quyền quý đến với nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao( Hình ảnh chỉ có tính chất minh hoạ )Leó hoọi Traùng Trỡnh- Nguyeón Bổnh Khieõm.Bài học kết thúc, xin cảm ơn thầy, cô và các em !
File đính kèm:
- Tu_chon_bam_sat_13_NhanNguyen_Binh_Khiem.ppt