Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 2 - Tuần 6 - Bài: Cơ quan tiêu hóa
Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày:
Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già:
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LÂMTRƯỜNG TIỂU HỌC KIM SƠNGIÁO ÁN TN và XH 2GV: Nguyễn Thị Thu HiềnTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘITUẦN 6 Kiểm tra bài cũCƠ QUAN TIÊU HÓA1) Chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan tiêu hóa?MiệngThực quảnDạ dàyHậu mônRuột giàTuyến nước bọtGanTúi mậtTụyRuột nonMiệngThực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàHậu mônChỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?BÀI MỚITIÊU HÓA THỨC ĂN Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày:Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già:Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống: Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày: Quan sát hình 1 và 2 trang 14Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày:1) Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm vụ gì?2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? Thảo luận nhóm 2 (3’)1) Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm vụ gì? Thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt 2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá thế nào? Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.1. Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày Để thức ăn được tiêu hóa dễ dàng chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ. Để thức ăn được tiêu hóa dễ dàng chúng ta nên làm gì?Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già:Quan sát tranh 3 và 4 trang 15 Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già - Thức ăn vào đến ruột non tiếp tục biến đổi thành gì? - Phần bã trong thức ăn được đưa đi đâu?Thảo luận nhóm (3’) Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài. Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già- Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.- Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. - Tại sao chúng ta cần ăn chậm, nhai kĩ? Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, giúp tiêu hoá dễ dàng hơn. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống: Sau khi ăn no chúng ta có nên chạy nhảy nô đùa không? Sau khi ăn no chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa. Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no? Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn. Ta chạy nhảy sẽ dễ đau sóc ở bụng, làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày.Hoạt động 3: VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀO ĐỜI SỐNGMiệngThực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàHậu mônQuá trình tiêu hóa thức ănVideo quá trình tiêu hóa thức ăn Em hãy chọn chữ cái ứng với câu trả lời đúng nhất1. Ăn chậm, nhai kỹ có ích lợi gì?Tránh bị nghẹn và hóc xương.B. Thức ăn được nghiền nát tốt hơn.C. Cả hai ý trên. Em hãy chọn chữ cái ứng với câu trả lời đúng nhất2. Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? Dễ bị đau dạ dày. Cơ thể cần được nghỉ ngơi để dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt. Cả hai ý trên. Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
File đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_tuan_6_bai_co_quan_tieu_h.ppt