Bài giảng Tự nhiên và xã hội Lớp 3 - Bài: Thực vật
Hướng dẫn: khi quan sát các em cần chú ý
Cây đó cao, thấp hay vừa phải?
Thân cây to hay nhỏ; thân cứng hay mềm?
Lá cây có hình gì? To hay nhỏ? Tán cây to tròn hay hẹp?
Cây có hoa không?
Rể cây ăn sâu xuống đất hay nổi lên trên?.
Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Năm học: 2012 – 2013 I. Mục tiêu: Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. Nhận biết sự đa đa dạng và phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây. +GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin; Kĩ năng hợp tác; Phát triển kĩ năng giao tiếp. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trong SGK trang 76, 77, phiếu bài tập. - Học sinh: sách giáo khoa, một số vật thật, tranh ảnh về cây. Hát vui Ổn định Cả lớp chúng ta cùng hát bài: Lý cây xanh Tự nhiên và xã hội Giải ô chữ đoán tên bài học: Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2013 C Â Y T R E C Â Y T R E C Â Y T R E H O A T Ự N H I N T Ự N H I Ê T H U Ố C C Â Y L Ú A V Ỏ Ô V Ậ T N U I “Cây gì mang dáng quê hương Thân chia từng đốt rợp đường em đi Măng non dành tặng thiếu nhi Gắn vào huy hiệu, em ghi tạc lòng” 1 Ong bướm thường bay đến đâu để lấy mật và thụ phấn? 2 7 Bài học hôm nay học ở chương này? 3 “Cây gì bé nhỏ Hạt nó nuôi người Tháng Năm, tháng Mười Cả làng đi gặt” 4 Đặc điểm bên ngoài của ruột quả và thân cây sần sùi, nhẵn bóng được gọi là lớp gì? 5 Các con trâu, bò, lợn, heo, gà, chó, mèođược người chăm sóc và cho ăn được gọi chung là vật gì? 6 Khi bị bệnh ta uống gì để hết bệnh? 7 1 2 3 4 5 6 3 2 1 T H Ự C V Ậ T Hoạt động 1 : Kể tên các loại cây mà em biết. Tên cây Đặc điểm hình dáng, độ lớn Hướng dẫn: khi quan sát các em cần chú ý Cây đó cao, thấp hay vừa phải? Thân cây to hay nhỏ; thân cứng hay mềm? Lá cây có hình gì? To hay nhỏ? Tán cây to tròn hay hẹp? Cây có hoa không? Rể cây ăn sâu xuống đất hay nổi lên trên?... Tự nhiên và xã hội Thứ sáu, ngày 18 tháng 01 năm 2013 Thực vật Tự nhiên và Xã hội Thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2013 Hoạt động 2 : Quan sát, tìm hiểu các đặc điểm và bộ phận của cây. * Thảo luận theo nhóm: - Tìm điểm giống nhau và khác nhau ở một số cây trong sách giáo khoa? - Mỗi cây thường có những bộ phận nào? Thực vật Cây chuối Cây dừa Cây hoa hồng Cây khế Cây lúa C ây vạn tuế Cây hoa súng Cây kơ- nia C ây tùng C ây trắc bách d iệp Hoa Rễ cây Thân cây Lá cây Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. KẾT LUẬN Hoạt động 3 : Bé làm họa sĩ. Tự nhiên và Xã hội Thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2013 Thực vật Cây xanh rất cần cho đời sống con người. Vì vậy mỗi người chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cây xanh để làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Củng cố, dặn dò Chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Chuẩn bị trước bài: “ Thân cây”. Tự nhiên và Xã hội Thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2013 Thực vật Chân thành cám ơn quý thầy cô về dự giờ thăm lớp! Caây döøa Caây ña Caây tre Caây phöôïng Caây xöông roàng Caây ñaäu Caây mít Caây bí ñoû Caây hoa hoàng Caây ñu ñuû Caây hoa mai
File đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_thuc_vat.ppt