Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài 14: Hoạt động thần kinh (Tiết 2)

Câu 1: Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?

Câu 2: Cơ quan nào điều khiển phản ứng co chân lên?

Câu 3: Sau đó Nam làm gì?

Câu 4: Cơ quan nào điều khiển hành động Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài 14: Hoạt động thần kinh (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Môn: Tự nhiên - xã hộiHỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG- Hãy kể tên và chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh?NãoDây thần kinhTủy sốngBài cũ:Bài cũ:1. Khi tay em chạm vào vật nóng em có phản ứng gì? + Khi tay em chạm vào vật nóng lập tức tay em co lại.2. Em vô tình ngồi phải vật nhọn em có phản ứng gì?+ Em vô tình ngồi phải vật nhọn em sẽ đứng bật dậy ngay. Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của phản xạ?Bộ phận điều khiển mọi hoạt động của phản xạ là tủy sống.KHỞI ĐỘNG1: Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.abcQuan sát và trả lời câu hỏiThảo luận: 5 phútCâu 1: Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? Câu 2: Cơ quan nào điều khiển phản ứng co chân lên?Câu 3: Sau đó Nam làm gì?Câu 4: Cơ quan nào điều khiển hành động Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác?Câu 1: Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? - Bất ngờ giẫm phải đinh, Nam co ngay chân lên.Câu 2: Cơ quan nào điều khiển phản ứng co chân lên? (Tủy sống điều khiển phản ứng đó) Câu 3. Sau đó Nam làm gì?- Sau đó Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác để người khác không giẫm phải.Câu 4: Cơ quan nào điều khiển hành động Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác?- Não đã điều khiển hành động đó của Nam.*Não có vai trò gì trong cơ thể? Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.KẾT LUẬN điều khiểnToàn bộ hoạt động, suy nghĩTủy sống Phản xạ điều khiểnNãoHoạt động 2: Ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.Khi viết chính tả những bộ phận nào của cơ thể phải làm việc?+ Khi viết chính tả, tai phải nghe, mắt phải nhìn, tay phải viết.Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tai, mắt, tay,...phối hợp cùng một lúc?+ Não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể và còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.Thảo luận nhóm đôiKết luận:Bộ não rất quan trọng, nó phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan, giúp ta học và ghi nhớ.	* Kết luận chung:	Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể. Nó tiếp nhận các thông tin từ các giác quan (da, tai, mũi, mắt và lưỡi). Nó cũng gửi các thông tin và chỉ dẫn cho các bộ phận của cơ thể làm việc.	Tủy sống nối liền với não, thông tin được truyền từ não đi qua tủy sống đến các cơ quan và ngược lại.00:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:01Hết giờ !Bộ phận nào kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể?* Củng cố* Hoạt động 1: Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. * Hoạt động 2: Ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.* Bài học: Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể. Nó tiếp nhận các thông tin từ các giác quan (da, tai, mũi, mắt và lưỡi). Nó cũng gửi các thông tin và chỉ dẫn cho các bộ phận của cơ thể làm việc. Tủy sống nối liền với não, thông tin được truyền từ não đi qua tủy sống đến các cơ quan và ngược lại.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_bai_14_hoat_dong_than_kinh_t.ppt