Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Vẽ trang trí trang trí quạt giấy

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ.

 Vẽ tranh chân dung như thế nào?

-Vẽ tranh chân dung cũng tiến hành qua các bước như vẽ theo mẫu (Vẽ bao quát trước, chi tiết sau).

 

doc76 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Vẽ trang trí trang trí quạt giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
mặt mỗi người không giống nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs nhận xét tỉ lệ mặt người.
GV yêu cầu hs xem hình minh hoạ.
Ø Tỉ lệ các bộ phận tính theo chiều dài khuôn mặt như thế nào?
-GV kết luận.
+Tóc: Từ đỉnh đầu	 Trán
+Trán: Chiếm khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt.
+Mắt: Ở vào khoảng 1/3 từ chân mài đến chân mũi (1/2 từ đỉnh đầu cằm)
+Tai từ chân mài đến chân mũi.
+Miệng: khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm.
Ø Tỉ lệ các bộ phận tính theo chiều rộng của khuôn mặt như thế nào?
+Khoảng cách giữa 2 mắt là bao nhiêu?
+Mũi như thế nào?
+Miệng như thế nào so với mũi?
-GV: Đây là tỉ lệ chung có tính khái quát, khi vẽ cần so sánh đối chiếu tìm ra tỉ lệ thích hợp cho từng nét mặt:
+Trẻ em lông mày ở khoảng giửa chiều dài của đầu.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài.
GV nêu yêu cầu: Quan sát khuôn mặt bạn, vẽ phát hình dáng bề ngoài và tỉ lệ các bộ phận.
-GV theo dõi gợi ý giúp hs tìm ra đúng tĩ lệ các bộ phận.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-GV chọn 1 số bài để hs nhận xét,
Nêu tiêu chí để hs nhận xét bài
GV kết luận động viên kích lệ hs.
-HS quan sát
-Mỗi người điều có 1 khuôn mặt riêng.
-Khác nhau
HS quan sát ghi nhận
-HS xem hình minh hoạ
-HS trả lời theo hiểu biết
-Lắng nghe và ghi nhận.
-HS trả lời theo hiểu biết.
-Bằng 1/5 chiều rộng khuôn mặt
-Thường rộng hơn khoảng cách giữa 2 mắt.
Miệng rộng hơn mũi
-Quan sát khuôn mặt bạn và xác định các tỉ lệ mắt, mũi, miệng , tai,
-HS nhận xét bài vẽ:
+Hình dáng chung
+Đặc điểm nét mặt
+Tỉ lệ các bộ phận
I.Quan sát nhận xét.
II.Tỉ lệ mặt người
1/Tỉ lệ các bộ phận tính theo chiều dài khuôn mặt.
2/Tỉ lệ các bộ phận tính theo chiều rộng khuôn mặt
*Hướng dẫn về nhà:
-Quan sát khuôn mặt người thân tìm ra đặc điểm của mắt mũi, miệng và tập vẽ.
-Xem và chuẩn bị trước bài 14: Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của MTVN giai đoạn 1954 – 1975 và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:7 / 11 / 2010
Ngày dạy: -----/ ----- / 2010
Tuần 14 Tiết 14
Bài 14: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
I.Mục tiêu
-HS tìm hiểu một số nét về các thành tựu mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 1954 – 1975 thông qua m6t5 số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
-Tìm hiểu một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật giai đoạn 1954 – 1975.
II.Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
-Một số tranh của 3 tác giả trong bài
-Một số tư liệu bài viết liên quan đến bài.
*Học sinh
-SGK, sưu tầm các bài viết, tranh ảnh có liên quan.
2/ Phương pháp dạy – học
-Phương pháp trực quan
-Phương pháp thuyết trình
-Phương pháp vấn đáp
-phương pháp thảo luận nhóm, trò chơi
III.Tiến trình dạy học
-GV cho hs xem tranh của 3 hoạ sĩ và nêu câu hỏi dẫn dắt HS vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài
Hoạt động 1:Giới thiệu về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn(1910 – 1994)
 -Cho hs thảo luận nhóm
-Yêu cầu hs đọc nội dung phần I và trả lời câu hỏi
Ø Nêu một số nét chính về tiểu sử hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ?
Ø Nêu một số nét về bức tranh Tát nước đồng chiêm ?
-Sau khi HS trả lời GV bổ sung và giảng giải:
+ Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn sinh 13 – 08 – 1910 tại Kiến An, Hải Phòng,TN trường CĐMTĐD khoá 1931 – 1936
Khi còn học trong trường ông đã nổi tiếng với bức tranh sơn mài Trong vườn và nhiều bức tranh lụa khác
+hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vừa sáng tác,vừa là hiệu trưởng trường CĐMTHN và là đại biểu Quốc hội, Tổng thư kí Hội Mĩ thuật VN trong 1 thời gian dài
Những tác phẩm: Tát nước đồng chiêm, Nữ dân quân miền biển,đã được giới nghệ thuật đánh giá cao.
¦Với những công lao và đóng góp của mình,ông đã được nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật
*Tìm hiểu bức tranh “Tát nước đồng chiêm”
-GV giới thiệu về :
+Nội dung bức tranh
+Về chất liệu
+Bố cục
+Hình tượng
-Kết luận: Là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là 1 thành công của mĩ thuật VN về đề tài nông nghiệp.
Hoạt động 2:Giới thiệu về hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 – 1988)
 -Cho hs thảo luận nhóm
-Yêu cầu hs đọc nội dung phần I và trả lời câu hỏi
Ø Nêu một số nét chính về tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Sáng?
Ø Nêu một số nét về bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện biên Phủ ?
-Sau khi HS trả lời GV bổ sung và giảng giải:
+Ông sinh năm 1923 tại Mĩ Tho, Tiền Giang,TN trường CĐMTĐD khoá 1941 – 1945
+Nghệ thuật của ông đã đạt đỉnh cao trong sự kết hợp hài hoà giữa tình cảm và lí trí
¦Ông đã được nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ Thuật.
* Tác phẩm Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (tranh sơn mài)
-GV cho hs phân tích tác phẩm
-GV giải thích về:
+nội dung bức tranh
+Bố cục
+Hình tượng
+Màu sắc
-Kết luận :Là một tác phẩm nghệ thuật đẹp về người chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
Hoạt động 3:Giới thiệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với mảng tranh Phố cổ Hà Nội
Yêu cầu hs đọc nội dung phần I và trả lời câu hỏi
Ø Nêu một số nét chính về tiểu sử hoạ sĩBùi Xuân Phái?
Ø Nêu một số nét về bức tranhPhố cổ Hà Nội ?
-Sau khi HS trả lời GV bổ sung và giảng giải:
¦Ông đã được nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ Thuật.
-GV cho hs phân tích các tác phẩm phố cổ Hà Nội
Là 1 mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái. Phố cổ Hà Nội có 1 vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đương đãi VN.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-Yêu cầu hs nhắc lại vài nét về tiểu sử của 3 hoạ sĩ.
-Kể tên 1 vài tác phẩm tiêu biểu của 3 hoạ sĩ.
-GV tóm tắt 1 số nét chính để củng cố bài,
-HS chia làm 4 nhóm
-Các nhóm đọc nội dung và tiến hành thảo luận 5/
-Đại diện các nhóm trình bày về:
+Năm sinh, quê quán, học và TN trường
+Các tác phẩm tiêu biểu
+Tham gia hoạt động
+Các giải thưởng
-HS phân tích tranh
+Nội dung:đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động.
+Chất liệu: sơn mài..
+Bố cục:Dàn thành 1 mảng chéo
+Hình tượng:nhộn nhịp như 1 ngày hội 
-Các nhóm đọc nội dung và tiến hành thảo luận 5/
-Đại diện các nhóm trình bày về:
+Năm sinh, quê quán, học và TN trường
+Các tác phẩm tiêu biểu
+Tham gia hoạt động
+Các giải thưởng
-HS phân tích tranh
+Nội dung:đề tài chiến tranh cách mạng
+Chất liệu: sơn mài..
+Bố cục:Hình mảng, đường nét của khung cành và nhân vật hết sức khúc chiết, chắc khoẻ
+Hình tượng:Được chắt lọc từ tinh thần người chiến sĩ – người nông dân yêu nươc và căm thù giặc xâm lược 
-Đại diện các nhóm trình bày về:
+Năm sinh, quê quán, học và TN trường
+Các tác phẩm tiêu biểu
+Tham gia hoạt động
+Các giải thưởng
HS phân tích tranh 
-HS trả lời theo nội dung bài học
1/Hoạ sĩ Trần văn Cẩn với bức tranh Tát nước đồng chiêm
-Sinh 1910 – 1994,tại Kiến An, Hải Phòng
- TN trường CĐMTĐD khoá 1931 – 1936, vừa sáng tác,vừa là hiệu trưởng trường CĐMTHN và là đại biểu Quốc hội, Tổng thư kí Hội Mĩ thuật VN trong 1 thời gian dài
- ông đã được nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý, trong đó có giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật
2/Hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
-Sinh 1923 tại Mĩ Tho, Tiền Giang,
 TN trường CĐMTĐD khoá 1941 – 1945
-Mất 1988 và được nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ Thuật.
3/ Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái với mảng tranh Phố cổ Hà Nội
-Sinh năm 1920 tại Quốc Oai, Hà Tâymất 1988
-TN trường CĐMTĐD khoá 1941 – 1945
-Là hoạ sĩ nởi tiếng chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội
- Ông đã được nhà nước tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ Thuật.
*Hướng dẫn về nhà
-Xem lại nội dung bài học, sưu tầm 1 số tranh ảnh của 3 hoạ sĩ để làm tư liệu.
-Xem và chuẩn bị trước bài 15:Tạo Dáng Và Trang Trí Mặt Nạ.
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:12 / 11 / 2010
Ngày dạy: -----/ ----- / 2010
Tuần 15 Tiết 15
Bài 15: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
I.Mục tiêu:
-HS hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. Thấy được tác dụng và ý nghĩa của mặt nạ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
-Trang trí được một số loại mặt nạ theo ý thích.
-Yêu thích nghệ thuật trang trí.
II.Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học
*Giáo viên
-Một số loại mặt nạ có hình dáng khác nhau.
-Hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
-Bài vẽ của HS năm trước.
*Học sinh
- giấy vẽ, chì, màu
2/ Phương pháp dạy – học
-Phương pháp trực quan
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập
III.Tiến trình dạy – học:
-GV giới thiệu 1 số mặt nạ và đặt câu hỏi vào bài.
Ø Mặt nạ thường được sử dụng vào những công việc gì?
-Để tạo được 1 mặt nạ ta sẽ tìm hiểu bài: Tạo Dáng Và Trang Trí Mặt Nạ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
GV cho hs quan sát các mặt nạ trong SGK và đặt câu hỏi.
Ø Mặt nạ có hình dáng như thế nào?
Ø Mặt nạ thể hiện được những đặc điểm gì của nhân vật ?
Ø Màu sắc của mặt nạ như thế nào ?
Ø Mặt nạ được làm trên chất liệu gì ?
-Trên cơ sở trả lời của HS GV chốt ý chuyển sang hoạt động 2.
Hoạt động 2: hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
-Gv treo hình minh hoạ các bước tạo dáng để HS quan sát.
Ø Muốn tạo dáng mặt nạ ta làm thế nào?
Ø Mặt nạ có những đặc điểm tính chất gì ?
Ø Sau khi tạo dáng xong ta sẽ làm gì ?
Ø Mảng hình dùng để trang trí mặt nạ ntn?
Ø Mặt nạ có màu sắc như thế nào ?
-GV cho hs xem một số mặt nạ có màu sắc thể hiện tính cách nhân vật.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài
-GV nêu yêu cầu bài tập
-Theo dõi hướng dẫn hs làm bài
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-GV chọn bài đính lên bảng
-Nêu tiêu chí để hs nhận xét bài
-Gọi hs nhận xét
-Gvnhận xét, kết luậnchỉ ra bài đẹp và chưa đẹp
HS quan sát trả lời về hình dáng , đặc điểm, màu sắc
Thể hiện tính cách nhân vật
Màu sắc tươi vui phù hợp với tính cách của nhân vật
 Gỗ, nan tre, giấy, vải 
1/Tạo dáng
 HS quan sát tìm ra cách tạo dáng
 Thiện, ác, hài hước
2/Trang trí
 Mềm mại, uyển chuyển, sắc nhọn
 Phù hợp với tính cách nhân vật
HS chọn loại mặt nạvà tính cách nhân vật thể hiện trên giấy A4
-HS tham gia đánh giá bài về:
+Hình
+Màu
+Đặc điểm của mặt nạ
I.Quan sát, nhận xét
II.Cách vẽ
 1/Tạo dáng 
 +Chọn loại mặt nạ
+Tìm hình dáng chung
+Kẻ trục vẽ cho cân đối
 2/Trang trí
III.Bài tập
-Tạo dáng và trang trí mặt nạ
*Hướng dẫn về nhà
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà.
-Xem và chuẩn bị trước bài 16 -17 Vẽ tranh đề tài : Tự do (bài kiểm tra HK I ).
-Chuẩn bị giấy vẽ, chì, màu để làm bài kiểm tra HK I.
*Rút kinh nghiệm
ịịịịị
Ngày soạn:22 / 11 / 2010
Ngày dạy: -----/ ----- / 2010
Tuần 16 – 17
Bài 16 – 17: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TỰ DO
(Bài kiểm tra học kì I – Thời Gian: 60 phút )
I.Mục tiêu:
-Đánh giá kiến thức, kĩ năng các phân môn qua một học kì thể hiện trên bài vẽ tranh.
-Căn cứ các kết quả ở bài vẽ này để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy 
II.Chuẩn bị 
-Đề bài kiểm tra : Vẽ tranh đề tài tự chọn
Thời gian kiểm tra: 2 tiết
III.Yêu cầu
-Vẽ trên khổ giấy A4 hoặc A3.
-Chất liệu tuỳ chọn.
-Cuối tiết 2, tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá , chọn ra các bài vẽ đẹp để trưng bày.
*Hướng dẫn về nhà:
Xem và chuẩn bị bài học sau bài 18: Vẽ Chân Dung
ịịịịị
Ngày soạn:6 / 12 / 2010
Ngày dạy: -----/ ----- / 2010
Tuần 19 Tiết 18
Bài 18:Vẽ theo mẫu
VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
-HS hiểu được thế nào là tranh chân dung, nắm được cách vẽ tranh chân dung.
-Vẽ được tranh chân dung bạn hoặc người thân theo ý thích.
-Thể hiện cách nhìn cách làm việc khoa học.
II.Chuẩn bị
1/Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
-Tranh, ảnh chân dung
-Hình gợi ý cách vẽ
*Học sinh
-Tranh, ảnh chân dung
-SGK, giấy vẽ, chì,
2/ Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập
III.Tiến trình dạy – học
-GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh chân dung và phân tích cho HS phân biệt giữa tranh chân dung và ảnh chân dung.
-giới thiệu hướng HS vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa.
Ø Tranh chân dung là loại tranh vẽ như thế nào?
Ø Tranh chân dung gồm có những thể loại nào?
-Khi vẽ chân dung ta phải chú ý nhiều đến nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của con người.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ.
Ø Vẽ tranh chân dung như thế nào?
-Vẽ tranh chân dung cũng tiến hành qua các bước như vẽ theo mẫu (Vẽ bao quát trước, chi tiết sau).
-GV hướng dẫn từng bước trên ĐDDH
+Vẽ phác hình khuôn mặt (dáng bên ngoài khuôn mặt, cổ, vai sao cho cân đối)
+Vẽ phác trục dọc của mặt
+Tìm tỉ lệ các bộ phận tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tai vẽ phác hình
+So sánh tỉ lệ và vẽ chi tiết.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
-Nêu yêu cầu bài tập
-Theo dõi gợi ý giúp HS tìm tỉ lệ và đặc điểm mẫu.
Hoạt đông 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV chọn 1 số bài vẽ và yêu cầu HS nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung.
-HS xem tranh và nhận xét
+Vẽ về một con người cụ thể
+Chân dung bán thân, toàn thân, nhiều người.
-HS suy nghĩ trả lời
-HS quan sát cách vẽ và ghi nhận.
-HS làm bài trên giấy A4
-HS nhận xét bài về hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm.
I.Quan sát, nhận xét.
II.Cách vẽ
+Vẽ phác hình khuôn mặt (dáng bên ngoài khuôn mặt, cổ, vai sao cho cân đối)
+Vẽ phác trục dọc của mặt
+Tìm tỉ lệ các bộ phận (tóc, trán, mắt, mũi, miệng, tai )vẽ phác hình
+So sánh tỉ lệ và vẽ chi tiết.
*Hướng dẫn về nhà
-Quan sát khuôn mặt của người thân và tập vẽ.
-Sưu tầm tranh chân dung làm tư liệu.
-Xem và chuẩn bị trước bài 19:Vẽ chân chân dung bạn.
*Rút kinh nghiệm:
HẾT HỌC KÌ INgày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 20 Tiết 19
Bài 19:Vẽ theo mẫu
VẼ CHÂN DUNG BẠN
I/ Mục tiêu
-HS biết và hiểu được cách vẽ chân dung
-Vẽ dược chân dung bạn theo ý thích
-Thấy dược vẻ đẹp và cảm nhận được tranh chân dung.
II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học
*Giáo viên:
-Tranh ảnh chân dung
-Bài vẽ HS năm trước
-Hình gợi ý cách vẽ
*Học sinh:
-Tranh, ảnh chân dung
-Giấy vẽ, chì, 
2/ Phương pháp dạy học
-Phương pháp trực quan
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp luyện tập
III/ Tiến trình dạy – học
-GV giới thiệu một số tranh chân dung và yêu cầu HS nhận xét.
-GV kết luận và hướng HS vào bài 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh chân dung
Ø Nhân vật có đặc điểm gì ?
Ø Góc độ nhìn như thế nào ? (chính diện hay bán diện)
Ø Trục mặt quay về phía nào?
-Khi vẽ chân dung cần quan sát kĩ về hình dáng, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt và tìm ra đặc điểm của nét mặt để diễn tả.
-GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của mẫu và nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ chân dung.
-GV hướng dẫn cách vẽ trên đồ dùng dạy học.
-Lưu ý HS về bố cục, hướng của mặt, tỉ lệ các bộ phận,
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách làm bài.
-GV nêu yêu cầu bài tập.
-GV theo dõi hướng dẫn hs tìm ra đặc điểm mẫu và thể hiện theo từng bước.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-GV chọn một số bài và hướng dẫn HS nhận xét
-Nêu tiêu chí để hs nhận xét.
-GV nhận xét và động viên kích lệ hs
-HS quan sát tranh và trả lời theo gợi ý.
-HS nhận xét về:
+Hình dáng khuôn mặt
+Tỉ lệ các bộ phận
+Hướng trục mặt
+Tâm trạng nhân vật
-HS nêu các bước vẽ
 +Phác hình khuôn mặt
+Tìm tỉ lệ
+Vẽ nét chính
+Vẽ chi tiết
-HS quan sát mẫu và làm bài theo cảm nhận.
-HS quan sát tranh và nhận xétvề:
+Hình dáng chung
+Tỉ lệ
+Đặc điểm mẫu
I/ Quan sát, nhận xét.
II/ Cách vẽ
III/ Bài tập
Vẽ chân dung bạn 
* Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm tranh chân dung và tập vẽ
- Xem và chuẩn bị trước bài 20: Thường thức mĩ thuật – SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
* Rút kinh nghiệm
ịịịịị
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 21 Tiết 20
Bài 20: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
I/ Mục tiêu
-Kiến thức: HS hiểu và nắm sơ lược về một giai đoạn phát triển mĩ thuật hiện đại phương tây.
-Kĩ năng: Nắm được một số khuynh hướng hội hoạ hiện đại như Ấn tượng, Dã thú, Lập thể.
-Thái độ: Yêu thích và quí trọng các tác phẩm nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị
1/ Đồ dùng dạy học
*Giáo viên:
-Tranh, ảnh sưu tầm về mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
-Các bài viết liên quan đến bài học.
*Học sinh:
- SGK, tranh ảnh sưu tầm,
2/ Phương pháp dạy học
-Phương pháp trực quan
-Phương pháp quan sát
-Phương pháp thuyết trình
-Phương pháp làm việc nhóm
-Phương pháp vấn đáp
III/ Tiến trình dạy – học
- GV cho HS xem 2 bức tranh: Mẹ con (Renoir) và Cô gái với chiếc thuyền của (Picasso)
Ø Hai bức tranh vẽ như thế nào?
Ø Có hiểu được nội dung không ?
-GV giảng giải và hướng HS vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội.
Ø Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thế giới có những biến động gì về mặt XH ?
Ø Về nghệ thuật như thế nào ?
-Vào cuối thế kĩ XIX đầu thế kỉ XX trên thế giới có những biến động lớn về chính trị xã hội đã tác động đến tâm lí con người, dẫn đến cuộc đấu tranh giữa các khuynh hướng trong triết học, văn học, nghệ thuật diễn ra quyết liệt. Riêng mĩ thuật đây là thời kì chứng kiến sự ra đời kế tiếp lẫn nhau của các trào lưu nghệ thuật mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các khuynh hướng hội họa.
-GV chia lớp làm 4 nhóm
-Phác phiếu thảo luận cho các nhóm
-Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung:
N1: Tìm hiểu đặc điểm của trường phái hội hoạ Ấn tượng, có những tác phẩm và hoạ sĩ nào được xem là tiêu biểu?
N2: Tìm hiểu về trường phái Dã thú.
N3: Tìm hiểu về trươ

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat 8.doc