Bài giảng Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 13: Phản ứng hoá học (tiết 3)
H1: Trong dân gian người ta dùng chất nào để ủ cơm thành rượu ?
Qua 2 ví dụ trên ta nói : men là chất xúc tác
Vậy một số phản ứng xảy ra cần có chất gì ?
GV giải thích về chất xúc tác
-Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau
-Một số phản ứng xảy ra cần có nhiệt độ
-Một số phản ứng xảy ra cần có chất xúc tác
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAKPƠTRƯỜNG THCS NGUYỄN DU GIÁO ÁN ĐIỆN TỬMÔN: HÓA HỌC LỚP : 8AGIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VIỆTNĂM HỌC: 2012 - 2013 1KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hiđro và khí clo tạo ra axit clohiđric HCl. Hãy cho biết : H3: Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không?H1 : Tên các chất phản ứng và sản phẩm tạo thành?++TL : chất phản ứng H2 và Cl2 ; chất sản phẩm là HClH2 :Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo thành ?TL :Liên kết giữa các nguyên tử H-H ; Cl – Cl thay đổi. Phân tử H2 , Cl2 bị biến đổi , phân tử HCl được tạo thành TL : Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng luôn bằng nhauCâu 2: Viết phương trình chữ của phản ứng trên ?TL: khí hiđro + khí clo Khí hiđro clo rua2TUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG BÀI HỌC- HS quan sát GV làm thí nghiệm : + Đốt một mẫu giấy nhỏ ? + Đốt mẫu magieHỏi : Chất tham gia phản ứng đặt gần hay xa nhau ? Hỏi: Điều kiện dẫn đến 2 phản ứng trên là gì ?-Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhauVí dụ : magie + khí oxi t0 Magie oxitH: Vì sao khi nhóm bếp lò , các em thường đập nhỏ than hay chẽ cũi nhỏ lại ? *Chú ý : Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ 3III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?TUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG BÀI HỌCIII. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?- HS quan sát GV làm thí nghiệm : 1. Khí metan + khí clo -- > ? 2. Đồng + axit sunfuric đặc --- > ? 3. Đồng + axit sunfuric đặc có đun nóng --- > ?H: Tìm sự khác nhau của thí nghiệm 2,3 ?H:Điều kiện để cho một số phản ứng xảy ra là gì ?-Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau4- Một số phản ứng xảy ra cần có nhiệt độ Vd : khí metan + khí clo ás metyl clorua + khí hiđroclo ruaTUẦN : 10TIẾT : 19BÀI : 13PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG BÀI HỌCIII. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ?-Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau5-Một số phản ứng xảy ra cần có nhiệt độ H1: Trong dân gian người ta dùng chất nào để ủ cơm thành rượu ?Qua 2 ví dụ trên ta nói : men là chất xúc tác Vậy một số phản ứng xảy ra cần có chất gì ?-Một số phản ứng xảy ra cần có chất xúc tácGV giải thích về chất xúc tác III.Khi nào phản ứng hóa học xảy raIV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?ttThí nghiệmHiện tượng quan sát đượcKết luận1Cho 1 giọt dd Bariclorua vào dd Natrisunfat.2Cho 1 d©y s¾t vµo dd Đồng (II) sunfat3Magie + axit clohiđricCó chất không tan màu trắng tạo thành Có chất rắn màu đỏ gạch bám ngoài đinh sắtTUẦN : 10TIẾT : 19Bài 13 -PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (Tiết 2)Có khí sinh raCả 3 thí nghiệmđềusinh ra chấtmới-Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau-Một số phản ứng xảy ra cần có nhiệt độ -Một số phản ứng xảy ra cần có chất xúc tac6Hỏi :Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng + Màu sắc + Tính tan + Trạng thái + Tỏa nhiệt và phát sáng.Bài 1 : Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra ? Có chất kết tủa ( hay chất rắn không tan ).Có chất khí sinh ra ( hay sủi bọt khíSự thay đổi về màu sắc , có tỏa nhiệt và phát sángMột trong số các dấu hiệu trênABCDÑuùng roàiDÑuùng 7Bài 2 : Theo em khi nào có phản ứng hóa học xảy ra ?Khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhauCung cấp đủ nhiệt độ thích hợp cho chất phản ứngKhi có mặt chất xúc tác Cả A,B,C đều đúngABCDÑuùng roàiDÑuùng 8Bài 3: Nước vôi trong ( có chất canxi hiđroxit ) được quét lên tường một thời gian sẽ khô và hóa rắn có màu trắng (canxi cacbonat ) . Hỏi : Cho biết dấu hiệu phản ứng là gì ?Bài 4: Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt ?9Hướng dẫn về nhà : - Học và làm bài SGK /50,51. ; sách bài tập hóa 8 bài 13.5 ; 13.8- Nghiên cứu kĩ trước bài thực hành 3: Cách tiến hành thí nghiệm “ Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học” hôm sau thực hành lấy điểm hệ số 01.Tên thí nghiệmCách tiến hành thí nghiệmNêu hiện tượng thí nghiệmGiải thích và viết PTC ( nếu có )10KÝnh chóc c¸c thµy c« m¹nh khoÎ.Chóc c¸c em häc tèt !11
File đính kèm:
- Hoa 8 Tiet 19 Phan ung hoa hoc- day.ppt