Bài giảng Tuần 12 - Tiết 23: Phương trình hóa học (tiếp)
Đáp án :
Phương trình hóa học cho biết:
+ Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
+ Tỉ lệ này đúng bằng hệ số của mỗi chất trong phương trình.
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 8 Hoàng Công Sơn1Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnKIỂM TRA BÀI CŨ Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a/ Al + Cl2 ---> AlCl3b/ Ca + O2 ---> CaOĐáp án :a/ Al + Cl2 ---> AlCl32Al + 3Cl2 → 2AlCl3b/ Ca + O2 ---> CaO2Ca + O2 → 2CaOHoàng Công Sơn2Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnSố nguyên tử Al : số phân tử AlCl3 = :Số nguyên tử Al : số phân tử Cl2 = : 2Số phân tử Cl2 : số phân tử AlCl3 = : 2323Số nguyên tử Al:số phân tử Cl2 :số phân tử AlCl3= : :Đáp án : Cứ 2 nguyên tử nhôm tác dụng với 3 phân tử clo sinh ra 2 phân tử Al2O3.2Tuần 12; tiết 23PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCII/ Ý nghĩa của phương trình hoá học: Xét ví dụ: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Hãy đọc phương trình hoá học trên ?232Hoàng Công Sơn3Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng Sơn Với phương trình : 4Fe + 3O2 2Fe2O3 . Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3 = Tỉ lệ của từng cặp chất :_ Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 = 4 : 3.+ Đọc là : Cứ 4 nguyên tử Fe tác dụng với 3 phân tử O2._ Số nguyên tử Fe: số phân tử Fe2O3 = 4 : 2.+ Đọc là : Cứ 4 nguyên tử Fe phản ứng sinh ra 2 phân tử Fe2O3._ Số phân tử O2: số phân tử Fe2O3 = 3 : 2+ Đọc là : Cứ 3 phân tử O2 phản ứng sinh ta 2 phân tử Fe2O3.Tỉ lệ : 4 : 3: 2 4 : 3: 2Hoàng Công Sơn4Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng Sơn Ví dụ: với phương trình hoá học : 4Fe + 3O2 2Fe2O3 .Ta có tỉ lệ = Em có nhận xét gì về tỉ lệ này với hệ số của các chất trong phương trình ?Đáp : Tỉ lệ này bằng đúng hệ số đứng trước mỗi công thức hoá học trong phương trình hoá học. Qua phân tích . Em hãy nhận xét xem phương trình hoá học cho biết những ý gì ?4 : 3 : 2Ý nghĩaHoàng Công Sơn5Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnĐáp án : Phương trình hóa học cho biết:+ Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.+ Tỉ lệ này đúng bằng hệ số của mỗi chất trong phương trình.Hoàng Công Sơn6Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnBài tập 1 :1/ Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau : a/ HgO Hg + O2 b/ Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O. c/ P + O2 P2O5.Lập phương trình hoá học, cho biết tỉ lệ số nguyên tử phân tử của các phương trình vừa lập ?đhHoàng Công Sơn7Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnĐáp án :a/ HgO Hg + O2 2HgO → 2Hg + O2Tỉ lệ 2 : 2 : 1.b/ Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O. 2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2OTỉ lệ 2 : 1 : 3c/ P + O2 P2O5. 4P + 5O2 → 2P2O5.Tỉ lệ : 4 : 5 : 2Hoàng Công Sơn8Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnBài 2: Biết rằng kim loại magiê ( Mg ) tác dụng với axit sunfuric ( H2SO4) tạo ra magiê sunfat ( MgSO4 ) và khí hiđro ( H2 ).a/ Lập phương trình hoá học của phản ứng.b/ Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Mg lần lượt với số phân tử ba chất khác trong phản ứng ?Đáp :a/ Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2b/ Tỉ lệ :+ Magiê với H2SO4 : 1 : 1.+ Magiê với Magiê sunfat : 1 : 1.+ Magiê với H2 là : 1 : 1.Đồng hồHoàng Công Sơn9Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnBài tập số 3: Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp đặt vào những chổ có dấu hỏi trong các pương trình hoá học sau :a/ ?Cu + ? → 2CuO.b/ Zn + ? HCl → ZnCl2 + H2c/ CaO + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + ?Đáp án :a/ 2Cu + O2 → 2CuO.b/ Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2c/ CaO + 2 HNO3 → Ca(NO3)2 + H2OĐồng hồHoàng Công Sơn10Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnKẾT LUẬN Ý nghĩa của phương trình hoá học :Phương trình hóa học cho biết: Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Tỉ lệ này đúng bằng hệ số của mỗi chất trong phương trình hoá học.Hoàng Công Sơn11Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng SơnHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài, làm các bài tập còn lại sgk trang 57, 58 vào vở. Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương 2. Chuẩn bị: đọc trước bài Luyện tập số 3.Hoàng Công Sơn12Trường Phổ thông DTNT THCS Bắc Sơn- Lạng Sơn
File đính kèm:
- Phuong_trinh_hoa_hoc.ppt