Bài giảng Tuần 13 - Tiết 26 - Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
Cho biết mục đích của việc bảo vệ rừng?
? Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
? Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cho sản lượng cao và chất lượng tốt.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÀ CÚTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẬP SƠN GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 7 GV: Nguyễn Trịnh Minh Hùng NĂM HỌC 2009 -2010 KIỂM TRA BÀI CŨ Khai thác rừng ở Việt Nam tuân thủ những điều kiệnnào? Cho biết các biện pháp để phục hồi rừng sau khi khai thác?* Những điều kiện khai thác rừng ở Việt Nam :- Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng.Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế .Lượng gỗ khai thác chọn <35% lượng gỗ của khu vực khai thác * Các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:+Khai thác trắng: trồng lại rừng.+Khai thác dần và khai thác chọn : thúc đẩy tái sinh tự nhiên.Tuần 13Tiết 26 Bài 29BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNGI.Ý nghĩa Hãy cho biết tình hình rừng ở như thế nào? Rừng nước ta đang bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và độ che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng.Nguyên nhân nào làm cho rừng bị suy giảm?Khai thác lâm sản bừa bãi.Phá rừng làm nương rẫy.Cháy rừngKhí hậu Trái Đất nĩng dần lênXĩi mịn đấtXĩi mịn đất Em hãy cho biết tác hại của việc phá rừng thơng qua vai trị của rừng và trồng rừng?- Đối với môi trường:Gây ô nhiễm không khí, làm mất cân bằng tỉ lệ ôxi và cacbonic trong không khí, gây xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán.- Đối với đời sống: Giảm nguồn cung cấp gỗ và hạn chế xuất khẩu.-Không bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm. Vậy cho biết ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng? Rừng là tài nguyên quý của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội. Do đó cần phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất.Tuần 13Tiết 26 Bài 29BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNGI.Ý nghĩaII.Mục đích:1. Mục đích: Rừng là tài nguyên quý của đất nước, là một bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với đời sống và sản xuất của xã hội. Do đó cần phải có biện pháp bảo vệ rừng hiện có và phục hồi rừng đã mất. Tài nguyên rừng gồm những thành phần nào? Gồm các loài động vật rừng, thực vật rừng và đất rừng. Cho biết mục đích của việc bảo vệ rừng? Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cho sản lượng cao và chất lượng tốt.Tuần 13Tiết 26 Bài 29BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNGI.Ý nghĩaII. Bảo vệ rừng 1. Biện pháp 2.Biện pháp: Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cho sản lượng cao và chất lượng tốt. Theo em các hoạt động nào của con người được coi là xâm phạm tài nguyên rừng? Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng? Phá rừng bừa bãi, gây cháy rừng và đất rừng, mua bán lâm sản, săn bắn động vật rừng. Cơ quan lâm nghiệp của nhà nước, cá nhân hay tập thể được cơ quan chức năng lâm nghiệp cấp giấy phép. Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. Kinh doanh rừng, đất rừng phải được Nhà Nước cho phép. Chủ rừng và Nhà Nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừngTuần 13Tiết 26 Bài 29BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNGI.Ý nghĩaII. Bảo vệ rừng 1. Biện pháp 2.Biện pháp:III. Khoanh nuôi phục hồi rừng 1. Mục đích Tuần 13Tiết 26 Bài 29BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG Khoanh nuôi rừng nhằm mục đích gì?Tạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng caoI.Ý nghĩaII. Bảo vệ rừng III. Khoanh nuôi phục hồi rừng 1. Mục đích 2.Đối tượng khoanh nuôiTuần 13Tiết 26 Bài 29BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNGTạo hoàn cảnh thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao Khoanh nuôi phục hồi rừng bao gồm các đối tượng khoanh nuôi nào? Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng, gồm có: + Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. + Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cmI.Ý nghĩaII. Bảo vệ rừng III. Khoanh nuôi phục hồi rừng 1. Mục đích 2.Đối tượng khoanh nuôi 3. Biện pháp Tuần 13Tiết 26 Bài 29BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng, gồm có: + Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng. + Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm 1.Vùng đồi trọc lâu năm có khoanh nuôi phục hồi rừng được không? 2.Hãy cho biết các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng? Không.Việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng. Các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng là:- Bảo vệ: Cấm chăn thả đãi gia súc.Chống chặt phá cây gieo giống và cây con tái sinh. Tổ chức phòng chống cháy rừng.- Phát dọn deo leo, bụi rậm, cuốc, xới đất quanh gốc cây gieo giống và cây bổ sung.-Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn Bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.Tuần 13Tiết 26 Bài 29BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNGI.Ý nghĩaII. Bảo vệ rừng III. Khoanh nuôi phục hồi rừng 1. Mục đích 2.Đối tượng khoanh nuôi 3. Biện pháp : BÀI TẬP CỦNG CỐ Mục đích của việc khoanh phục hồi rừng:a) Giữ tài nguyên rừng hiện có.b) Tạo điều kiện phục hồi rừng bị mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao.c) Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống caod Cả câu a, b, c điều đúng - Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng? - Mục đích của việc bảo vệ rừng như thế nào?Dặn dò: Về học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
File đính kèm:
- cn_9.ppt