Bài giảng Tuần 2 : Tiết 5 : Bài 2 : Thánh Gióng

- Đánh giặc cần lòng yêu nước & vũ khí & cây cỏ của đất trời để thắng giặc.

?Ai là người đã nuôi Gióng lớn lên ? bằng cách nào & có ý nghĩa như thế nào ?

 + HS : Thảo luận & trình bày.

 + GV + HS : Cùng nhận xét.

 - Cha mẹ làm lụng nuôi Gióng.

 - Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo nuôi Gióng.

 - Gióng lớn lên bằng cơm gạo của làng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tuần 2 : Tiết 5 : Bài 2 : Thánh Gióng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TUẦN 2 :
Tiết 5 :
Bài 2 : THÁNH GIÓNG
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh.
 - Nắm được nội dung, ý nghĩa & một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “ thánh Gióng “.
 - Kể lại được truyện này.
II. Tiến trình tổ chức và các hoạt động dạy – học :
 1, Oån định lớp :
 2, Bài cũ : - Thế nào là truyện truyền thuyết ? 
 - Kể tóm tắt truyện “ Con Rồng, cháu Tiên “ Và nêu nội dung của truyện ?
 3, Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
 Giáo viên hướng dẫn HS đọc truyện & phần chú thích sgk. Chú ý chú thích : (1), (2), (4), (6), (10), (11), (17), (18), (19).
Cho 2 HS đọc truyện và nêu chủ đề của truyện ?
?Theo em truyện này chia làm mấy đoạn ? Hãy nêu nội dung của từng đoạn ?
 + 4 đoạn.
Từ đầu . Nằm đấy : sự ra đời của Gióng.
Tiếp d0ó .. chú bé dặn : Gióng đòi đi đánh giặc.
Tiếp đó . Cứu nước : 
Còn lại :
Hoạt động 2 :
?Văn bản có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Hãy nêu những chi tiết kỳ lạ về sự ra đời của Gióng ?
- Nhân vật : Thánh Gióng, sứ giả, vợ chồng ông lão.
- Nhân vật chính : Thánh Gióng.
 - Mẹ mang thai 12 tháng mới sinh.
- Lên 3 vẫn không biết nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.
? Vì sao nhân dân muốn sự ra đời của Gióng là như thế ?
Để về sau Gióng thành người anh hùng.
?Em nghĩ gì về nguồn gốc của Gióng là con của người mẹ nông dân chăm chỉ ?
Gióng là người nông dân lương thiện.
Gióng là người gần gũi với mọi người.
Gióng là người anh hùng của nhân dân.
Tiếng nói đầu tiên của gióng “ Ta sẽ phá tan lũ giặc này “ Có ý nghĩa gì ?
 - Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước của Gióng. Cũng là tiếng nói của nhân dân ta về ý thức, về vận mệnh của dân tộc.
 - Niềm tin chiến thắng và sức mạnh tự cường của dân tộc.
?Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt  để đánh giặc . Điều đó có nghĩa gì ?
Đánh giặc cần lòng yêu nước & vũ khí & cây cỏ của đất trời để thắng giặc.
?Ai là người đã nuôi Gióng lớn lên ? bằng cách nào & có ý nghĩa như thế nào ?
 + HS : Thảo luận & trình bày.
 + GV + HS : Cùng nhận xét.
 - Cha mẹ làm lụng nuôi Gióng.
 - Bà con hàng xóm vui lòng gom góp gạo nuôi Gióng.
 - Gióng lớn lên bằng cơm gạo của làng.
Anh hùng Gióng thuộc về nhân dân, sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cộng đồng.
?Gióng trở thành tráng sĩ đánh giặc như thế nào ? Theo em chi tiết Gióng nhổ tre quật giặc có ý nghĩa như thế nào ?
Vươn vai một cái thành tráng sĩ.
Cầm roi, mặc áo giáp ra trận.
Roi gãy nhổ tre quật giặc.
=> Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ. Tre là sản vật của quê hương đã cùng Gióng sát vai đánh giặc  Cỏ cây cũng trở thành vũ khí . Đúng như lời Bác nói : Ai có cuốc dùng cuốc,  gậy gộc 
?Đánh giặc xong Gióng cởi áo để lại & bay thẳng về trời có ý nghĩa như thế nào ?
Không màng danh lợi.
Dấu tích của chiến công Gióng để lại cho quê hương, xứ sở.
Nhân dân muốpn giữ mãi hình ảnh cao đẹp, rực rỡ của người anh hùng cứu nước.
?Hình tượng Gióng cho em những suy nghĩ gì về quan niệm & ước mơ của nhân dân ta ?
Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc.
Ước mơ về sức mạnh tự cường của dân tộc.
?Theo em chi tiết thần kỳ nào tạo hình tưọng gióng đẹp nhất ? vì sao ?
Cái vươn vai của gióng.
Gióng nhổ tre quật giặc.Gióng bay về trời.
?Theo em truyện ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta ?thánh Gióng phản 
Thời Hùng Vương thứ 6 giặc Aân sang xâm lược nước ta đã bị đánh đuổi.
Thời đại hùng Vương cư dân Việt cổ quyết tâm chống mọi đạo quân xâm lược.
Đền thờ của Thánh Gióng hiện còn ở Gia Lâm.
 Hoạt động 3 :
Giáo viên cho HS đọc phần ghi nhớ & hướng dẫn HS phân tích các ý trong phần này.
Cho HS đọc phần đọc thêm. ]
Hoạt động 4 :
 Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập.
 1, - Học sinh : Tự trình bày. ( có nhận xét ) . 
 2, - Vì sao hội thi thể thao trong nhà trường mang tên “ hội khoẻ Phù Đổng “ ?
 Là muốn biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới.
 Mục đích là học tập tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ & xây dựng đất nước.
I. Đọc - kể :
II.Tìm hiểu truyện :
1.Sự ra đời và tuổi thơ kỳ lạ của Gióng :
2.Thánh Gióng ra trận thắng giặc :
 Gióng chiến thắng vì Gióng là người anh hùng sinh ra & lớn 
lên trong lòng dân tộc, một dân tộc có truyền thống chiến thắng giặc ngoại xâm.
 3, Ý nghĩa của hình tượng thánh Gióng :
 - Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước của dân tộc ta.
 * Ghi nhớ : SGK.
III.Luyện tập : 
 4.Củng cố : 
 - Nắm nội dung & ý nghĩa của truyện.
 - kể lại truyện .
5.Dặn dò :
 Chuẩn bị bài cho tiết sau :
SƠN TINH, THUỶ TINH
Nhóm 1 : Kể tóm tắt truyện 7 nêu chủ đề của truyện .
Nhóm 2 : Vì sao Vua Hùng băn khoăn khi cắn rễ ?
Nhóm 3 : Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh & Thuỷ Tinh diễn ra như thế nào ?
Nhóm 4 : Nêu ý nghĩa của truyện ?

File đính kèm:

  • docTiet_5_Thanh_Giong.doc
Bài giảng liên quan