Bài giảng Tuần 26 - Bài 34: Luyện tập 6
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng hoá học của H2 với các chất : O2; CuO; Fe2 O3; HgO. Ghi rõ điều kiện phản ứng và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Phản ứng hoá hợp : từ hai chất tạo thành một chất.
Phản ứng ôxi hoá khử: có sự cho và nhận ôxi.
Phản ứng ôxi hoá khử: có sự cho và nhận ôxi.
kính chúc các thầy cô cùng gia đình mạnh khoẻ - hạnh phúcnhiệt liệt chào mừng các thầy cô về thăm lớptập thể lớp 8a Luyện tập 6Tuần 26 Bài 34Kiến thức cần nhớKhí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu là do tính chất rất nhẹ ( nhẹ nhất trong các khí ), tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt. Có thể điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch axit clohiđric HCl hoặc dung dịch axist sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn, Fe, Al. Có thể thu khí hiđro vào bình bằng 2 cách : đẩy không khí hoặc đẩy nước (miệng bình úp xuống dưới). Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiệt. Luyện tập 6Tuần 26 Bài 34Kiến thức cần nhớQuá trình tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là sự khử. Chất chiếm oxi cuả chất khác là chất khử.Sự tác dụng của oxi với một chất khác là sự oxi hoá. Đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá.Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.Luyện tập 6H2OH2 + O222t0a)Phản ứng hoá hợp : từ hai chất tạo thành một chất.H2 + CuOb)t0t0t0Cu + H2OPhản ứng ôxi hoá khử: có sự cho và nhận ôxi. c)H2 + Fe2O3Fe + H2O32Phản ứng ôxi hoá khử: có sự cho và nhận ôxi.Phản ứng ôxi hoá khử: có sự cho và nhận ôxi.d)H2 + HgOHg + H2OLuyện tậpTuần 26 Bài 34Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng hoá học của H2 với các chất : O2; CuO; Fe2 O3; HgO. Ghi rõ điều kiện phản ứng và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?Giải3Luyện tập 6Luyện tậpBài 2: Nối cột A với cột B để được câu đúng.B a a) Phản ứng oxi hoá khử b) Sự khử c) Phản ứng thế d) Quá trình oxi hoá 1) Là sự tác dụng của oxi với một chất.2) Là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.3) Là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.4) Là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác tronghợp chất. Đáp án: a - 2 b - 3 c - 4 d - 1Tuần 26 Bài 34Luyện tập 6Luyện tậpBài 3. Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau: a) Kẽm + axit sunfuric(loãng)Kẽm sunfat + Hiđrot0b) Nhôm + sắt (III)oxit Nhôm oxit + Sắtc) Hiđro + Đồng(II)oxitt0 Đồng + Nước d) Hiđro + oxiNướct0Mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? a) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2b) Al + Fe2O3Al2O3 + Fe22t0c) H2 + CuOt0Cu + H2Od) H2 + O2H2O22Phản ứng oxi hoá khử.Phản ứng thế.Phản ứng oxi hoá khử.Phản ứng oxi hoá khử.GiảiTuần 26 Bài 34Luyện tập 6Tuần 26 Bài 34t0Luyện tậpLuyện tập 6Tuần 26 Bài 34a) Người ta điều chế H2 từ Zn và H2SO4 (loãng, dư). Biết rằng mảnh kẽm có khối lượng là 13gam. Thể tích khí Hiđro thu được sẽ là: Bài 4.A: 4,48lB: 6,72lC: 8,96lD: 3,36lA: 4,48lb) Dùng lượng khí này để thực hiện phản ứng với Fe3O4 dư thì lượng sắt thu được là bao nhiêu?A: 10gB: 9,2gC: 8,4gD: 7,6gC: 8,4gHướng dẫn về nhà Luyện tậpTuần 26 Bài 34Luyện tập 6Kiến thức cần nhớHoàn thành các bài tập: 1,2 trang 118 và 3,4,6, trang 119 (SGK).Học lại lý thuyết về Hiđro.Chuẩn bị bài thực hành số 5.Chúc các bạn học tập tốt và sức khoẻ.trường thcs đông độngtập thể lớp 8akính chúc các thầy cô mạnh khoẻ – công tác tốthẹn gặp lại
File đính kèm:
- hoa_8_bai_luyen_tap_6.ppt