Bài giảng Tuần 28 - Tiết 56 : Bài 37: Axit – bazơ - Muối
b) Axit có oxi:
*Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: Axit + tên phi kim + ic
*Axit có ít nguyên tử oxi:
Tên axit: Axit + tên phi kim + ơ
Trường THCS Trần Hưng ĐạoChào mừng quí thầy cơ giáo về dự giờ thăm lớpGiáo viên: Lê văn KỳKiểm tra bài cũDùng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sa đây:Nước là hợp chất tạo bởi hai là..vàNước tác dụng với một số ở nhiệt độ thường và một số.. tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều tạo ra axitNguyên tốHiđroOxiKim loạiOxit bazơOxit axitTuần 28 Tiết 56 : Bài 37AXIT – BAZƠ - MUỐIAXIT:1) Khái niệm:Hãy kể một số axit mà em biết?Tên axitCông thức hóa họcThành phầnHóa trị của gốc axitSố nguyêntử hiđrôGốc axitAxitclohiđricHCl1H-ClIAxitsunfuricH2SO42H=SO4IIAxit nitricHNO31H-NO3IAxit fotforicH3PO43H= PO4IIIaxit là gì?Tuần 28 Tiết 56 : Bài 37AXIT – BAZƠ - MUỐIAXIT:Khái niệm: Axit là phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.Công thức hóa học: HnA H: Là nguyên tử hiđro Trong đó: n: Hóa trị của gốc axit A: Gốc axit Axit không có oxi(HCl,HBr)3) Phân loại: Axit có oxi(H2SO4,HNO3 .)Tuần 28 Tiết 56 : Bài 37AXIT – BAZƠ - MUỐI4) Tên gọi axitAxit không có oxi:Tên axit: Axit +tên phi kim + hiđricHãy gọi tên các axit sau:CTHHTên axitHBrAxit brôm hiđricHFAxit flo hiđricH2SAxit sunfu hiđricTuần 28 Tiết 56 : Bài 37AXIT – BAZƠ - MUỐI CTHHTên gọiH3PO4Axit photphoricH2SO4Axit sunfuricH2SO3Axit sunfurơb) Axit có oxi:*Axit có nhiều nguyên tử oxi:Tên axit: Axit + tên phi kim + ic*Axit có ít nguyên tử oxi:Tên axit: Axit + tên phi kim + ơ Em hãy gọi tên các axit sau:Tuần 28 Tiết 56 : Bài 37AXIT – BAZƠ - MUỐIII) BAZƠ:1) Khái niệm:Em hãy kể một vài bazơ mà em biết?Tên của bazơCông thức hóa họcThành phầnHóa trị của kim loạiSố nguyêntử kim loạiSố nhóm hiđroxit OHNatrihiđroxit NaOH1 Na1 NhómIKali hiđroxitKOH1 K1 NhómICanxi hiđroxitCa(OH)21 Ca2 NhómIINhômhiđroxitAl(OH)31 Al3 NhómIIITuần 28 Tiết 56 : Bài 37AXIT – BAZƠ - MUỐIBAZƠ:Khái niệm: Bazơ là phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)Công thức hóa học: M(OH)n M: Là nguyên tử kim loạiTrong đó: n: Hóa trị của kimloại 3) Tên gọi:Tên bazơ: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị ) + hiđroxit Tuần 28 Tiết 56 : Bài 37AXIT – BAZƠ - MUỐICTHHTên bazơBa(OH)2Bari hiđroxitKOHKali hiđroxitAl(OH)3Nhôm hiđroxitFe(OH)2Sắt(II) hiđroxitFe(OH)3Sắt(III) hiđroxit Bazơ tan trong nước (kiềm):NaOH,KOH..4) Phân loại: Bazơ không tan Fe(OH)2, Cu(OH)2Em hãy gọi tên các bazơ trênBài tập 1: (Nhóm 1,2): Viết công thức của axit có gốc axit tương ứng sau:=SO3, -HSO4, -ClBài tập 2: (Nhóm 3,4): Viết công thức của bazơ tương ứng với các kim loại sau:Mg(II), Al(III), Li(I).ĐÁP ÁN:Công thức axit: H2SO3, H2SO4, HCl.Công thức bazơ: Mg(OH)2, Al(OH)3, LiOHCủng cốKính chúc quý thầy cơ sức khỏe và thành đạt Tiết học đến đây đã kết thúc
File đính kèm:
- axit_bazomuoi.ppt