Bài giảng Vật lí 6 - Trương Hoàng - Tiết 10: Lực kế - Phép đo lực, trọng lượng và khối lượng

C4: Hãy tìm cách đo trọng lượng của quyển sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả đo giữa các bạn trong nhóm.

C5: Khi đo phải cầm lực kế như thế nào?

Tay cầm vào vỏ lực kế, và để lực kế thẳng đứng đầu hướng xuống.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí 6 - Trương Hoàng - Tiết 10: Lực kế - Phép đo lực, trọng lượng và khối lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. Kiểm tra bài cũ Làm thế nào để nhận biết một vật có tính đàn hồi hay không đàn hồi? Ví dụ minh hoạ. Tác dụng lực vào vật làm vật bị biến dạng. Khi thôi tác dụng lực: Nếu vật trở về hình dạng ban đầu ta nói vật có tính đàn hồi. Nếu vật không trở về hình dạng ban đầu thì vật không có tính đàn hồi Ví dụ: Vật có tính đàn hồi: lò xo, nệm lò xo, quả bóng cao su,… Vật không có tính đàn hồi: thanh gỗ, viên phấn,… Lực kế Để đo lực của tay tác dụng vào dây cung, người ta dùng một dụng cụ gì ? Để đo lực của tay tác dụng vào dây cung, người ta dùng một dụng cụ có tên là lực kế. 10 N TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. – Có nhiều loại lực kế, loại lực kế thường là lực kế lò xo. – Có lực kế đo lực kéo, đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo lẫn lực đẩy TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. – Có nhiều loại lực kế, loại lực kế thường là lực kế lò xo. – Có lực kế đo lực kéo, đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo và lực đẩy C1.Lực kế có một chiếc ……. một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái …………. Kim chỉ thị chạy trên một ……………….. 2. Mô tả một lực kế đơn giản. - kim chỉ thị bảng chia độ lò xo kim chỉ thị bảng chia độ lò xo TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. C2: Hãy tìm hiểu ĐCNN và GHĐ của lực kế mà em có. ĐCNN : 0,5 N GHĐ : 5 N GHĐ : 4 N ĐCNN : 0,5 N GHĐ : 2N ĐCNN : 0,05 N TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. II. Đo một lực bằng lực kế. C3: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau: 1. Cách đo lực. - vạch 0. - lực cần đo. - phương. Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng……………. Cho .................. tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo ……………….của lực cần đo. vạch 0 lực cần đo phương TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. 2. Thực hành đo lực. TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. 2. Thực hành đo lực. C4: Hãy tìm cách đo trọng lượng của quyển sách giáo khoa Vật lí 6. So sánh kết quả đo giữa các bạn trong nhóm. C5: Khi đo phải cầm lực kế như thế nào? Tay cầm vào vỏ lực kế, và để lực kế thẳng đứng đầu hướng xuống. Vì trọng lượng của quyển sách luôn hướng xuống dưới. Tay cầm vào vỏ lực kế, và để lực kế thẳng đứng đầu hướng xuống. Vì trọng lượng của quyển sách luôn hướng xuống dưới. TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. 2. Thực hành đo lực. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. C6: Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau: Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng ....N b) Một quả cân có khối lượng ……….g thì có trọng lượng 2N c) Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng lượng …… N 1 200 10 TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. 2. Thực hành đo lực. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Như vậy, nếu đơn vị của khối lượng là kilôgam ta thấy trọng lượng có mối liên hệ như thế nào so với khối lượng? Trọng lượng bằng 10 lần khối lượng. Hay P = 10m Trong đó: P là trọng lượng của vật (N). m là khối lượng của vật (kg). TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. 2. Thực hành đo lực. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. IV. Vận dụng. C7: Hãy giải thích tại sao các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo Niutơn mà lại chia theo đơn vị kilôgam? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì? Cân bỏ túi Vì đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta là kilôgam. Thực chất của các “cân bỏ túi” là lực kế. TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. 2. Thực hành đo lực. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. IV. Vận dụng. C7: Hãy giải thích tại sao các “cân bỏ túi” bán ở ngoài phố người ta không chia độ theo Niutơn mà lại chia theo đơn vị kilôgam? Thực chất các “cân bỏ túi” là dụng cụ gì? Vì đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta là kilôgam. Thực chất của các “cân bỏ túi” là lực kế. TIẾT 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG. I. Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì? 2. Mô tả một lực kế đơn giản. II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. 2. Thực hành đo lực. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. IV. Vận dụng. C9: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu Niutơn? Tóm tắt: m = 3,2 tấn = 3200 kg P = ? Bài giải Áp dụng công thức: P = 10 m Thay số ta được: P = 10.3200 = 32000(N) Vậy trọng lượng của ô tô là 32000 N 	 Đáp số: P = 32000 N GHI NHỚ - Lực kế dùng để đo lực - Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật: P = 10 m P: trọng lượng (đơn vị N) m: khối lượng (đơn vị kg) *Có thể em chưa biết? Lực của một động cơ đẩy tên lửa lúc khởi hành có thể đến bao nhiêu Niutơn? Lực của một động cơ đẩy tên lửa lúc khởi hành có thể đến 10 000 000 N Lực nâng của một lực sĩ cử tạ có thể lên đến bao nhiêu Niu tơn ? Lực nâng của một lực sĩ cử tạ có thể lên đến 2200 N Lực nâng của một lực sĩ cử tạ có thể lên đến 2900 N Lực kéo của một con trâu từ 800N đến 1000N Lực do chiếc vợt tác dụng vào quả bóng vào cỡ 500N Lực kéo của một con ngựa từ 3000N đến 4000N Lực kéo của một đầu tàu hỏa bao nhiêu Niu-tơn ? Lực kéo của một đầu tàu hỏa từ 40000 đến 60000 Niu-tơn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc phần ghi nhớ. * Lực kế dùng để đo lực. * Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là: P = 10.m P là trọng lượng có đơn vị là Niu tơn (N). m là khối lượng có đơn vị là Kílôgam (kg). - Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” - Học bài và làm bài tập C8 và bài tập 8.1; 8.2 SBT. - Bài sắp học: “Khối lượng riêng – Bài tập” 

File đính kèm:

  • pptli 6a 6 t 10 D C D.ppt
Bài giảng liên quan