Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề 20: Nhiệt kế - Nhiệt giai

Sau một lúc, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?

 

pptx28 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Chủ đề 20: Nhiệt kế - Nhiệt giai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
CHỦ ĐỀ 20 
Dự báo thời tiết Tp.HCM và Hà Nội ngày 9/4/2020 
Nhiệt độ ở thành phố nào cao hơn? thấp hơn? 
Vậy nhiệt độ là gì? Làm thế nào để đo được nhiệt độ? 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
I. Nhiệt độ và nhiệt kế 
Để nhớ lại nội dung đã học? Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: 
Nội dung kiến thức mình học về nhiệt kế ở lớp 4 là gì nhỉ ? 
 Có 3 bình đựng nước a, b, c: Bính a chứa nước lạnh, bình b chứa nước ấm v à bình c chứa nước nóng 
I. Nhiệt độ v à nhiệt kế 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
1. Thí nghiệm 
HS tìm hiểu HĐ1/ trang 109/sách tài liệu Vật lí 6 
Đọc và không viết phần này 
Nước lạnh 
Nước thường 
a 
c 
b 
Nước ấm 
1 
2 
Nhúng ngón tay phải vào bình a, ngón tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào? 
Đọc và không viết phần này 
Ngón tay 1 cảm giác như thế nào ? 
Ngón tay 2 cảm giác như thế nào ? 
1 
2 
Sau một lúc, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng v à o bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế n à o? Từ thí nghiệm n à y có thể rút ra kết luận gì? 
Nước lạnh 
Nước nóng 
Nước ấm 
Đọc và không viết phần này 
Dùng tay có thể cảm nhận được độ nóng lạnh của một vật. Nhưng để xác định chính xác, ta phải dùng một dụng cụ gọi là ................. 
nhiệt kế 
Đọc và không viết phần này 
I. Nhiệt độ v à nhiệt kế 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
1. Thí nghiệm 
....................là dụng cụ để đo nhiệt độ. 
Nhiệt kế 
I. Nhiệt độ v à nhiệt kế 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
1. Thí nghiệm 
2. Một số nhiệt kế thường dùng 
NHIỆT KẾ TREO TƯỜNG 
NHIỆT KẾ PHÒNG THÍ NGHIỆM 
NHIỆT KẾ Y TẾ 
I. Nhiệt độ v à nhiệt kế 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
1. Thí nghiệm 
2. Một số nhiệt kế thường dùng 
Quan sát hình ảnh 3 loại nhiệt kế trên, nêu tên 3 loại nhiệt kế đó. 
Quan sát lại 3 loại nhiệt kế trên thật kĩ và xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế. 
Đọc và không viết phần này 
I. Nhiệt độ v à nhiệt kế 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
1. Thí nghiệm 
2. Một số nhiệt kế thường dùng 
Kẻ bảng dưới vào vở: 
Loại nhiệt kế 
GHĐ 
ĐCNN 
Công dụng 
Nhiệt kế treo tường 
Từ .... 
đến .... 
... 
Đo nhiệt độ không khí 
Nhiệt kế phòng thí nghiệm 
Từ .... 
đến .... 
... 
Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 
Nhiệt kế y tế 
Từ .... 
đến .... 
... 
Đo nhiệt độ cơ thể 
I. Nhiệt độ v à nhiệt kế 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
1. Thí nghiệm 
2. Một số nhiệt kế thường dùng 
Kẻ bảng dưới vào vở: 
Loại nhiệt kế 
GHĐ 
ĐCNN 
Công dụng 
Nhiệt kế treo tường 
Từ .. - 20 0 C .. 
đến .. 50 0 C . 
.. 1 0 C . . 
Đo nhiệt độ không khí 
Nhiệt kế phòng thí nghiệm 
Từ . .0 0 C .. 
đến .. 100 0 C 
.. 1 0 C . 
Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm 
Nhiệt kế y tế 
Từ . 35 0 C . 
đến . 42 0 C .... 
0, 1 0 C 
Đo nhiệt độ cơ thể 
Trong mỗi nhiệt kế có một ống thủy tinh rỗng và kín nằm trên một bảng chia độ, một đầu nối thông với một bầu chứa chất lỏng (thủy ngân, rượu, dầu nhờn có pha màu...). Ta đọc nhiệt độ dựa trên vị trí mức chất lỏng trong nhiệt kế. 
Đọc và không viết phần này 
Đọc và không viết phần này 
- Khi nhiệt độ thay đổi, thể tích chất lỏng trong nhiệt kế có thay đổi không? 
-> Thể tích chất lỏng trong nhiệt kế thay đổi. 
- Khi nhiệt độ tăng thì thể tích chất chất lỏng trong ống tăng hay giảm? 
-> Thể tích tăng. 
- Khi nhiệt độ giảm thì thể tích chất chất lỏng trong ống tăng hay giảm? 
-> Thể tích giảm. 
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng vật lí nào? 
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng vật lí nào? 
==> Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. 
Đọc và không viết phần này 
I. Nhiệt độ v à nhiệt kế 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
1. Thí nghiệm 
2. Một số nhiệt kế thường dùng 
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phòng thí nghiệm, nhiệt kế y tế... 
Một số nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng gãn nở vì nhiệt của các chất. 
Trên bảng chia độ của nhiệt kế treo tường, ta thấy một cột ghi theo 0 C, cột kia theo 0 F. Vì sao lại như vậy? 
I. Nhiệt độ v à nhiệt kế 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
1. Thí nghiệm 
2. Một số nhiệt kế thường dùng 
II. Nhiệt giai 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
II. Nhiệt giai 
Nhiệt giai là một thang nhiệt độ được phân chia theo một quy tắc xác định. Hai loại thang nhiệt độ phổ biến: 
+ Nhiệt giai Celsius (Xen-xi-út) 
+ Nhiệt giai Fahrenheit (Fa-ren-hai) 
Đọc và không viết phần này 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
II. Nhiệt giai 
- Nhiệt giai Celsius, đơn vị nhiệt độ kí hiệu là 0 C. Nhiệt giai này quy ước nhiệt độ nước đá đang tan là 0 0 C , của hơi nước đang sôi là 100 0 C . 
- Nhiệt giai Fahrenheit, đơn vị nhiệt độ kí hiệu là 0 F. Nhiệt giai này quy ước nhiệt độ nước đá đang tan là 32 0 F , của hơi nước đang sôi là 212 0 F . 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
II. Nhiệt giai 
Cách chuyển đổi nhiệt độ giữa nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit: 
Biểu thức đổi từ 0 C sang 0 F: 
Ví dụ: 20 0 C = ? 0 F 
Ta có: 
 = 20 .1,8 + 32 
 = 36 + 32 
 = 38 0 F 
CHỦ ĐỀ 20. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI 
II. Nhiệt giai 
Biểu thức đổi từ 0 F sang 0 C: 
Ví dụ: 77 0 F = ? 0 C 
Ta có: 
 = 
 = 25 0 C 
BÀI TẬP: Đổi đơn vịa. Đổi từ 0 C sang 0 F  45 0 C, 56 0 C , 46 0 C , 36 0 C, 26 0 C , 16 0 C , 6 0 C , 78 0 C.  b. Đổi từ 0 F sang 0 C  75 0 F, 212 0 F, 86 0 F , 74 0 F, 98 0 F , 193 0 F.  

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_chu_de_20_nhiet_ke_nhiet_giai.pptx
Bài giảng liên quan