Bài giảng Vật liệu polime (tiếp theo)

Quá trình được gọi là sự lưu hóa cao su này khiến cao su chống được nước và chịu đựng được điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mở ra cơ hội khổng lồ cho những sản phẩm có sử dụng cao su.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật liệu polime (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I. CHAÁT DEÛOII. TÔIII. CAO SU 1. Khaùi nieäm :- Cao su laø vaät lieäu polime coù tính ñaøn hoài.- Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng từ bên ngoài vào và trở lại ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.VẬT LIỆU POLIMEBóng cao su Dây chun bị kéoVAÄT LIEÄU POLIMEIII. CAO SU 1. Ñònh nghóa2. Phaân loaïia. Cao su thieân nhieânb. Cao su toång hôïpCao su bunaCao su buna-NCao su buna-S VÖÔØN ÖÔMCAÂY CONQUY TRÌNH LẤY CAO SUMỦ CAO SUMỦ CAO SUVÖÔØN CAÂYa, Cao su thiên nhiênNguồn gốcNam Mĩ. Hiện nay cao su có ở nhiều nơi trên thế giới và được lấy từ mủ cây cao su.Cấu tạoCao su là hiđrô cacbon k no cao phân tử có CTPT (C5H8)nĐiều chếvà tên gọiĐun nóng cao su thiên nhiên nhiệt độ 250-300 0C thu được isopren (C5H8)- Tên là poliisoprenTính chất TCVL-Có tính đàn hồi-Không dẫn điện, dẫn nhiệt-Không tan trong nước, nhưng tan trong xăng, benzen,...TCHHCao su thiên nhiên cho phản ứng cộng H2, Cl2, HCl, đặc biệt là cộng lưu huỳnh tạo cao su lưu hoáỨng dụng Trong công nghiệp: xăm, lốp xe,.... Trong y tế: găng tay. ống truyền máu,...Trong đời sống: dép, bóng,...Với n = 1500 - 15000 Rừng cao suCharles Goodyear trong phoøng thí nghieämCharles Goodyear (29/12/1800-1/7/1860) là nhà phát minh người Mỹ, người đã nghiên cứu thành công quá trình lưu hóa cao su vào năm 1839. Quá trình được gọi là sự lưu hóa cao su này khiến cao su chống được nước và chịu đựng được điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mở ra cơ hội khổng lồ cho những sản phẩm có sử dụng cao su. SSSSSSSSSSSS st0	+Cao su chöa löu hoùaPhaân töû polime hình sôïiCaàu noái ñisunfuaCao su ñaõ löu hoùa	*Nguyên nhân :Cao su có tính đàn hồi vì  mạch phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn. Bình thường, các mạch phân tử này xoắn lại hoặc cuộn lại vô trật tự, khi bị kéo căng, các mạch phân tử cao su duỗi ra có trật tự hơn theo chiều kéo. Khi buông ra các mạch phân tử lại trở về hình dạng ban đầu3. Cao su tổng hợp:Khái niệm: cao su tổng hợp là những vật liệu polime tương tự cao su thiên nhên, được điều chế từ các chất hữu cơ đơn giản hơn qua phản ứng trùng hợp.Cao su buna(butadien)Cao su buna-SCao su buna-NĐiều chế- phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren, xúc tác Na được polime- Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin, xúc tác Na được polimeTính chất- Đàn hồi và độ bền kém hơn so với cao su thiên nhiên- Tính đàn hồi khá cao- Tính chống dầu khá caoTrong công nghiệpTrong y tế và đời sốngNEÄMSALONcảm ơn cô giáo và toàn thể các bạn đã lắng nghe bài giảng của tổ 3-12b11. !!!

File đính kèm:

  • pptBai_14_Vat_lieu_polime.ppt
Bài giảng liên quan