Bài giảng Vật lý 11 - Nguyễn Tiến Hùng - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện

3. Đường sức điện

a) Hình ảnh các đường sức điện:

 

 

b) Định nghĩa:

Đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó
là giá của véc tơ cường độ điện điện trường
tại điểm đó. Hay đường sức điện là đường
mà lực điện tác dụng dọc theo nó

c) Hình dạng đường sức của một số điện trường:

 

 

pptx12 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3963 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 11 - Nguyễn Tiến Hùng - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Trường THPT Đông Anh CHƯƠNG IĐiện tích. Điện trường Giáo viên: Nguyễn Tiến Hùng Trường THPT Đông Anh Điện trường và cường độ điện trường Đường sức điện 3 Nội dung A. Lí thuyết 1. Điện trường. 2. Cường độ điện trường. 3. Đường sức điện. B. Bài tập cơ bản 1. Điện trường a) Môi trường truyền tương tác điện: Trong chân không lực tương tác giữa hai điện tích mạnh hơn trong các môi trường điện môi khác. Như vậy, trong chân không phải có một môi trường truyền tương tác, đó là điện trường. b) Điện trường: Điện trường là dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong đó. 2. Cường độ điện trường a) Khái niệm: Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm.     3. Đường sức điện a) Hình ảnh các đường sức điện: b) Định nghĩa: Đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện điện trường tại điểm đó. Hay đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó c) Hình dạng đường sức của một số điện trường: 3. Đường sức điện d) Đặc điểm: Qua mỗi điểm trong điện trường có 1 đường sức điện và chỉ 1 mà thôi. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Đường sức điện của điện trường tĩnh không khép kín. Nó đi ra ở điện tích dương và đi vào điện tích âm. Qui ước vẽ các đường sức mau ở nơi điện trường mạnh, còn thưa ở nơi điện trường yếu. e) Điện trường đều: Điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều cùng hướng và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song. 4. Bài tập cơ bản Câu 1: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần.	 B. giảm 2 lần.	 C. không đổi.	 D. giảm 4 lần. 4. Bài tập cơ bản Câu 2: Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. 4. Bài tập cơ bản Câu 3: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m.	 B. 7000 V/m.	 C. 5000 V/m.	 D. 6000 V/m. 4. Bài tập cơ bản Câu 4: Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng về phía nó. 	 B. 9000 V/m, hướng ra xa nó. C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.	 D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. 4. Bài tập cơ bản Câu 5: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. 5. Bài tập về nhà: Bài 12, 13 (trang 21) Bài 3.7  3.10 

File đính kèm:

  • pptxBai 3 Dien truong.pptx
Bài giảng liên quan