Bài giảng Vật lý 6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
a. (1) . vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng bằng thể tích của vật .
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
Câu 2: Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là 23 ml. 24 ml. 25 ml. 26 ml. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm? Kiểm tra bài cũ Trả lời câu hỏi 1. Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần phải làm? 1. Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. Đặt bình chia độ thẳng đứng. Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Câu 2: Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ. Thể tích của nước trong bình là 23 ml. 24 ml. 25 ml. 26 ml. BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Làm thế nào để biết chính xác thể tích của cái đinh ốc và hòn đá? I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: C1 Quan sát và mô tả cách đo thể tích bằng bình chia độ. BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: C1 Quan sát và mô tả cách đo thể tích bằng bình chia độ. * Đo thể tích nước ban đầu V1 * Thả chìm hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước V2 * Thể tích hòn đá:V = V1 – V2 Trường hợp vật không bỏ lọt bình chia độ. BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: 2. Dùng bình tràn: C2 Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích hòn đá. Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn Đo thể tích bằng cách dùng bình tràn Thể tích của vật BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: 2. Dùng bình tràn: C2 Đổ nước đầy bình tràn, thả chìm hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích hòn đá. * Rút ra kết luận. a.Thả chìm vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. a. (1) …….. vật đó vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng ………… bằng thể tích của vật…. b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (1). vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (2) .…… bằng thể tích của vật. b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: 2. Dùng bình tràn: 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn II. VẬN DỤNG. C4 Lau khô bát to trước khi sử dụng. Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. Đổ hết nước vào bình chia độ, tránh làm nước đổ ra ngoài. C5 và C6 về nhà làm. BÀI 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: 2. Dùng bình tràn: 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn II. VẬN DỤNG. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc phần ghi nhớ. ♠ Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn. Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết” Học bài và làm bài tập 4.3, 4.4 SBT. *Bài sắp học: “Khối lượng – Đơn vị khối lượng” *Học sinh mang theo: một cái cân bất kỳ loại gì và một vật để cân.
File đính kèm:
- BAI 4 DO THE TICH VAT RAN KHONG THAM NUOC.ppt