Bài giảng Vật lý 6 - Tôn Trần Thái Hậu - Bài 9: Lực đàn hồi
Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P) ? ghi vào bảng 9.1
Bước 2: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên lo)? ghi vào bảng 9.1
Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). ? ghi vào bảng 9.1
PHỊNG GD & ĐT HỊA BÌNH TRƯỜNG THCS HỊA BÌNH Giáo viên : Tơn Trần Thái Hậu Kiểm tra bài cũ: 1. Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới. 2.Thế nào là hai lực cân bằng? Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật. 3.Lực là gì? Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vât khác gọi là lực Kết quả tác dụng của lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng hoặc cả hai cùng lúc xảy ra. Hãy cầm lò xo kéo dãn vừa phải và quan sát kết quả tác dụng của lực trong trường hợp này là gì? Nhưng khi ngưng tác dụng lực thì các em có nhận xét gì? Hãy tác dụng lực lên đất nặn và quan sát kết quả tác dụng của lực trong trường hợp này là gì? Khi ngưng tác dụng lực thì các em có nhận xét gì? BÀI 9 LỰC ĐÀN HỒI BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG: 1. Biến dạng của lò xo: LỰC ĐÀN HỒI Thí nghiệm với dụng cụ gì? LỰC ĐÀN HỒI LỰC ĐÀN HỒI Mục đích thí nghiệm này là gì? Nghiên cứu độ biến dạng của lò xo. LỰC ĐÀN HỒI Đối tượng cần quan sát là gì? Chiều dài của lò xo Các bước tiến hành: Bước 2: Đo chiều dài của lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên lo) ghi vào bảng 9.1 Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). ghi vào bảng 9.1 Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P) ghi vào bảng 9.1 Bước 4: Bỏ quả nặng ra rồi đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó. Bước 5: Móc hai qủa, rồi ba quả nặng. Thực hiện các bước 3, 4 ở trên ghi vào bảng 9.1 lo = ? l = ? 6cm 8cm LỰC ĐÀN HỒI l = ? l = ? LỰC ĐÀN HỒI l = ? l = ? LỰC ĐÀN HỒI C1: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) …………………… , chiều dài của nó (2) …………………………. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) …………………….. chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. dãn ra tăng lên bằng LỰC ĐÀN HỒI Rút ra kết luận: Lò xo là vật đàn hồi. Sau khi bị nén hoặc bị dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. LỰC ĐÀN HỒI Các em hãy phân biệt: lòxo, đất nặn, sợi dây cao su. Vật nào là vật đàn hồi và vật nào không đàn hồi? LỰC ĐÀN HỒI 1. Biến dạng của lò xo: 2. Độ biến dạng của lò xo: BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG: LỰC ĐÀN HỒI Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l0 2. Độ biến dạng của lò xo: LỰC ĐÀN HỒI C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1 ,2, 3 quả nặng, rồi ghi vào các ô thích hợp trong bảng 9.1 LỰC ĐÀN HỒI Hãy kéo dãn lò xo một cách vừa phải, tay ta có cảm giác như thế nào? LỰC ĐÀN HỒI BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG: 1. Biến dạng của lò xo: 2. Độ biến dạng của lò xo: II. LỰC ĐÀN HỒI – ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ: 1. Lực đàn hồi: LỰC ĐÀN HỒI LỰC ĐÀN HỒI Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? 1. Lực đàn hồi: Khi lò xo bị nén hoặc dãn thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó. LỰC ĐÀN HỒI C3: Trong thí nghiệm vẽ ở hình 9.2, khi quả nặng đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực nào? Như vậy, cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực nào? LỰC ĐÀN HỒI Lùc ®µn håi Träng lùc F P LỰC ĐÀN HỒI Lực đàn hồi mà lò xo đã tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với trọng lực. Cường độ lực đàn hồi bằng với trọng lượng vật. LỰC ĐÀN HỒI 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG: 1. Biến dạng của lò xo: 2. Độ biến dạng của lò xo: II. LỰC ĐÀN HỒI – ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ: 1. Lực đàn hồi: LỰC ĐÀN HỒI C4: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây: A.Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. LỰC ĐÀN HỒI 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. LỰC ĐÀN HỒI 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG: 1. Biến dạng của lò xo: 2. Độ biến dạng của lò xo: II. LỰC ĐÀN HỒI – ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ: 1. Lực đàn hồi: III. VẬN DỤNG: LỰC ĐÀN HỒI C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (2) ………………………………….. tăng gấp đôi tăng gấp ba a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1) ………………………………….. LỰC ĐÀN HỒI Bài 1: Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu ví dụ minh hoạ. Củng cố LỰC ĐÀN HỒI Tác dụng lực vào vật để vật đó biến dạng, sau đó ngưng tác dụng lực, vật trở lại hình dáng ban đầu. LỰC ĐÀN HỒI Bài 2: Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng với vật có tính chất đàn hồi: a) Một cục đất sét b) Một quả bóng cao su c) Một quả bóng bàn d) Một hòn đá e) Một chiếc lưỡi cưa f) Một đoạn dây đồng nhỏ g) Giường mệm X X X X X LỰC ĐÀN HỒI Học thuộc bài. Đọc phần “Có thể em chưa biết” Làm BT trong SBT từ 9.1 9.4 Chuẩn bị bài mới: “Lực kế – Phép đo lực - Khối lượng và Trọng lượng” Hướng dẫn về nhà Giáo viên Tơn Trần Thái Hậu CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Bai 9 Luc dan hoi(1).ppt